Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (Theo chủ điểm)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (Theo chủ điểm)

Chủ đề 3: Tam giác

Ôn tập ba trờng hợp bằng nhau

của tam giác

(Tiếp)

1.Mục tiêu

1.1. Kiến thức

 - Tiếp tục củng cố, khắc sâu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác

1.2. Kiến thức

 - Vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vào chứng minh các cạnh bằng nhau

 - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài

1.3. Thái độ

 - Nghiêm túc trong học tập

 - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày bài

2.Chuẩn bị

 -GV: Soạn giáo án, thớc thẳng

 -HS: Chuẩn bị bài

3.Phơng pháp

 Hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, ôn tậm

4.Tiến trình dạy học

4.1.ổn định lớp

 Lớp trởng kiểm tra báo cáo sĩ số

4.2.Kiểm tra bài cũ

 ( Kiểm tra trong giờ ôn tập)

4.3.Bài mới

 

doc 65 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (Theo chủ điểm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 38
Ngày giảng:
Chủ đề 3: Tam giác
Ôn tập ba trường hợp bằng nhau 
của tam giác
(Tiếp)
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Tiếp tục củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
1.2. Kiến thức
	- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào chứng minh các cạnh bằng nhau, song song, các góc bằng nhau, 
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
	- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày bài
2.Chuẩn bị
	-GV: Soạn giáo án, thước thẳng
	-HS: Chuẩn bị bài
3.Phương pháp
	Hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, ôn tậm
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
? Nêu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
-Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
-Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa cua rtam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
-Nếu một cạnh và hia góc kề cạnh ấy của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
4.3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cần nhớ
 GV: Ghi lại các kiến thức cần nhớ lên bảng
HS: Nghe giảng
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
GV: Cho một học sinh lên bảng vẽ hình
HS: Một học sinh lên bảng, dưới lớp tự vẽ hình vào vở
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh
HS: Trả lời các câu hỏi của giaó viên và ghi vở
?Em hãy chứng minh 
 AB/N =CBN
 AC/N =BCM
HS: Đứng tại chỗ nêu, giáo viên ghi bảng
GV: Từ đó ta suy ra nên AB/ // BC; 
 nên AC/ // BC
Từ một điểm A chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất song song với BC. Vậy AB/ và AC/ trùng nhau nên B/C/ // BC.
GV: Cho học sinh đọc , tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài, một học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của bài toán
GV: Cho học sinh làm bài trong 3p sau đó yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày
HS: Một học sinh lên bảng dưới lớp theo dõi và nhận xét
1.Lý thuyết
2.Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC và hai điểm N, M lần lượt là trung điểm của cạnh AC, AB. Trên tia BN lấy điểm B/ sao cho N là trung điểm của BB/. Trên tia CM lấy điểm C/ sao cho M là trung điểm của CC/. Chứng minh: 
a. B/C/ // BC 
b. A là trung điểm của B/C/ 
C’ A B’
 M N
 B C
Giải:
a. Xét AB/N và CBN có 
 AN = NC (gt)
 (đối đỉnh)
NB = NB/ ((gt)
Vậy 
 AB/ = BC 
và (so le trong) nên AB/ // BC
 Chứng minh tương tự ta có: AC/ = BC và AC/ // BC
Từ một điểm A chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất song song với BC. Vậy AB/ và AC/ trùng nhau nên B/C/ // BC.
b. Theo chứng minh trên AB/ = BC, AC/ = BC
Suy ra AB/ = AC/ 
Hai điểm C/ và B/ nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng AC
Vậy A nằm giữa B/ và C/ nên A là trung điểm của B/C/
2. Bài 41/ SBT
 A C
 O
 D B
GT AB và CD cắt nhau tại O
 OA = OB; OC = OD
KL AC// BD
Giải
Xét OAC và OBD có
 OA = OB ( GT)
 (đối đinh)
OC = OD ( GT)
OAC và OBD (c.g.c)
( hai góc tương ứng)
AC// BD vì hai góc ở vị trí so le trong
4.4. Củng cố
-GV: Với các bài tập chứng minh các cạnh, các góc bằng nhau ta nên đưa về chứng minh hai tam giác bằng nhau. Khi đó các em xem xét xem hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau rồi và có thể bằng nhau theo trường hợp nào để chứng minh
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa và lý thuyết liên quan
	- Tiếp tục làm các bài tập trong SBT và các tài liệu khác
	- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp
5. Rút kinh nghiệm
**********************
Ngày soạn: 
Tiết 39
Ngày giảng:
Chủ đề 3: Tam giác
Ôn tập ba trường hợp bằng nhau 
của tam giác
(Tiếp)
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Tiếp tục củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
1.2. Kiến thức
	- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào chứng minh các cạnh bằng nhau
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
	- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày bài
2.Chuẩn bị
	-GV: Soạn giáo án, thước thẳng
	-HS: Chuẩn bị bài
3.Phương pháp
	Hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, ôn tậm
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
 ( Kiểm tra trong giờ ôn tập)
4.3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cần nhớ
 GV: Ghi lại các kiến thức cần nhớ lên bảng
HS: Nghe giảng
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho học sinh đọc đề bài
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, một học sinh lên bảng vẽ hình, một học sinh ghi GT, KL
? Muốn chứng minh KM là phân giác của góc AKB ta phải chứng minh điều gì?
HS: Chứng minh 
GV: Xét hai tam giác nào?
HS: và 
GV: Gọi một học sinh lên bảng chứng minh,
HS: Một học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn
GV: Cho học sinh đọc đề bài
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, một học sinh lên bảng vẽ hình, một học sinh ghi GT, KL
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh
HS: Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của giáo viên và ghi bài
?Muốn chứng minh CD là trung trực của AB ta phải chứng minh điều gì?
HS: Chứng minh CD vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB
GV: Gọi giao điểm của CD với AB là O, hướng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ
 = 
 DC AB và OA = OB
CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
1.Lý thuyết
-Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c.c.c)
-Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa cua rtam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c.g.c)
-Nếu một cạnh và hia góc kề cạnh ấy của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g.c.g)
2.Bài tập
Bài 1: Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh MK là tia phân giác của góc AKB.
Giải: 
 K
 A B
 M 
GT
M là trung điểm của AB
MK AB 
KL
MK là phân giác của góc AKB
Giải
Xét và có
KM là cạnh chung
= 900
MA = MB 
( cạnh góc vuông- cạnh góc vuông)
 (cặp góc tương ứng)
Do đó: KM là tia phân giác của góc AKB
Bài 2: Cho đường thẳng CD cắt đường thẳng AB và CA = CB, DA = DB. Chứng minh rằng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Giải:
C
 A B
O
D
Xét ACD và BCD có: 
 CA = CB (gt)
 DA = DB (gt)
 cạnh DC chung 
nên (c.c.c)
từ đó suy ra: 
 Gọi O là giao điểm của AB và CD.
Xét OAC và OBD có: 
CA = CB (gt)
 (c/m trên); 
 OC là cạnh chung
 nên (c.g.c) OA = OB và = 
 Mà + = 1800 
	= = 900 DC AB
Do đó: CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
4.4. Củng cố
-GV: Cho học sinh nêu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa và lý thuyết liên quan
	- Tiếp tục làm các bài tập trong SBT và các tài liệu khác
	- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp bài Tam giác cân
5. Rút kinh nghiệm
**********************
Ngày soạn: 
Tiết 40
Ngày giảng:
Chủ đề 3: Tam giác
Ôn tập tam giác cân
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Củng cố, khắc sâu về tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
1.2. Kiến thức
	- Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều vaò giải bài tập, chứng minh hình học
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
	- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày bài
2.Chuẩn bị
	-GV: Soạn giáo án, thước thẳng, SBT
	-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập
3.Phương pháp
	Hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, ôn tập
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều?
-Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
-Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
4.3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cần nhớ
 GV: Ghi lại các kiến thức cần nhớ lên bảng
HS: Nghe giảng
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho học sinh đọc đề bài
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, một học sinh lên bảng vẽ hình, một học sinh ghi GT, KL
?Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào?
HS: Chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra hai góc bằng nhau
? Tam giác IBC là tam giác gì/
HS: Là tam giác cân
?Vậy ta phải chứng minh điều gì/
HS; Chứng minh góc B bằng góc c
GV: Gọi một học sinh lên bảng chứng minh,
HS: Một học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn
GV: Cho học sinh đọc đề bài
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, một học sinh lên bảng vẽ hình, một học sinh ghi GT, KL
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài
HS: Hoạt động nhóm làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn
GV: Hướng dẫn các nhóm làm bài sau đó cùng học sinh nhận xét và kết luận
1.Lý thuyết
2.Bài tập
Bài51(128 – SGK)
 A
 D E 
 1 I 1
 B 2 2 C
 ABC, AB = AC.
 GT AD = AE
 BD cắt CE = I
 KL a. so sánh 
 b. IBC là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh.
a. ABD và ACE có.
 AB = AC. => ABD = ACE
 AD = AE (c.g.c) =>
 chung.
b. ABD = ACE (cmt)
 => (2 góc tương ứng)
 Mà (2 góc đáy của tam giác ABC)
 => 
 => 
 => IBC là tam giác cân tại I.
Bài 74SBT(107)
C
 D
B
A
 ABC; ; AB = AC
 GT BD = BC; B AD 
KL 
 Chứng minh 
Xét ABC có AB = AC => ABC cân tại A => 
Lại có BDC cân tại B ( BD = BC)
=> ( T/c Tam giác cân ) (1)
mà ADC vuông tại A => (2)
Từ (1) và (2) => 
=>
Vậy ; 
4.4. Củng cố
-GV: Cho học sinh nêu lại thé nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa và lý thuyết liên quan
	- Tiếp tục làm các bài tập trong SBT và các tài liệu khác
	- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp bài Tam giác cân ( tiếp)
5. Rút kinh nghiệm
.
**********************
Ngày soạn: 
Tiết 41
Ngày giảng:
Chủ đề 3: Tam giác
Ôn tập tam giác cân
(tiếp)
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Tiếp tục củng cố, khắc sâu về tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
1.2. Kiến thức
	- Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều vaò giải bài tập, chứng minh hình học
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
	- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày bài
2.Chuẩn bị
	-GV: Soạn giáo án, thước thẳng, SBT
	-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập
3.Phương pháp
	Hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, ôn tập
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tam giác cân, muốn chứng minh ... 1 là nghiệm của đa thức g(x)
g(- 1) = (- 1)3 + 3.(- 1)2 + 3. (- 1) + 1 = - 1 + 3 - 3 + 1 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
Bài 3: 
 Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = x4 + 3x2 + 1 không có nghiệm
Giải:
Đa thức f(x) không có nghiệm vì tại x = a bất kì f(a) = a4 + 3a2 + 1 luôn dương
4.4. Củng cố
GV: Củng cố lại
 - Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến
 - Cách vận dụng vào giải các bài tập
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập cùng dạng khác
	- Chuẩn bị giờ sau ôn tập chủ đề 4
5. Rút kinh nghiệm
**********************
Ngày soạn: 
Tiết 59
Ngày giảng:
Chủ đề 4: biểu thức đại số
ôn tập chủ đề 4
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số, đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng
1.2. Kỹ năng 
 - Vận dụng làm bài tập thành thạo 
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức đồng dạng
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
 - Giaó dục tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận 
2.Chuẩn bị
	-GV: Soạn giáo án, thước thẳng, SBT
	-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập
3.Phương pháp
	Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, ôn tập
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
 (Kết hợp trong giờ ôn tập)
4.3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
? Thế nào là biểu thức đại số?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh lên bảng viết
HS: 4 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở, sau đó nhận xét
GV: Cùng học sinh nhận xét, đánh giá 
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
HS: ( thay các giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính)
GV: Cho học sinh lên bảng tính
HS: Ba học sinh lên bảng tính
GV; Cùng học sinh nhận xét và đánh giá bài trên bảng
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài
HS; Hoạt động nhóm làm bài sau đó đại diện nhóm trình bày
GV: hướng dẫn học sinh làm bài sau đó cùng học sinh nhận xét, và đánh giá
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
?Nêu quy tắc cộng đơn thức đồng dạng?
HS: Muốn cộng đơn thức đồng dạng ta cộng phần( trừ) phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài
HS: Ba học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
GV: Hướng dẫn học sinh làm, sau đó nhận xét bài của học sinh
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
GV: Cho học sinh làm bài dưới lớp sau đó gọi các em lần lượt lên bảng điền
HS: Lên bảng điền vào chỗ trống
GV: Nhận xét và đánh giá
Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu diễn
a. Một số tự nhiên chẵn
b. Một số tự nhiên lẻ
c. Hai số lẻ liên tiếp
d. Hai số chẵn kiên tiếp.
Giải:
a. 2k;	b. 2x + 1; c. 2y + 1; 2y + 3;
 d. 2z; 2z + 2 (z N)
Bài 2: 
Cho biểu thức 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = - 1; x = 
Giải:
Tại x = 0 ta có 3.0 + 2.0 - 1 = - 1
Tại x = - 1 ta có 3 - 2 - 1 = 0
Tại x = ta có 3. + - 1 = 
Bài 3: 
 Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng.
	3a2b; 2ab3; 4a2b2; 5ab3; 11a2b2; - 6a2b; - ab3
Giải:
Ta có: 3a2b; - 6a2b
	2ab3; 5ab3; - ab3
	4a2b2; 11a2b2
Bài 4: 
Tính tổng
a. 8a - 6a - 7a; b. 6b2 - 4b2 + 3b2;	c. 6ab - 3ab - 2ab
Giải:
a. 8a - 6a - 7a = - 5a; 	
b. 6b2 - 4b2 + 3b2 = 5b2;	 
c. 6ab - 3ab - 2ab = ab
Bài 5: 
Điền các đơn thức thích hợp vào dấu ..........
a. 3x2y3 + ..... = 5x2y3;	b.. ..... - 2x4 = - 7x4
c. ..... + ..... + ..... = x5y3	
Giải:
a. 3x2y3 + 2x2y3 = 5x2y3
b. - 5x4 - 2x4 = - 7x4
c. x5y3 + x2y3 + x5y3 = x5y3
4.4. Củng cố
GV: Củng cố lại
 - Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến
 - Cách vận dụng vào giải các bài tập
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập cùng dạng khác
	- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp 
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Tiết 60
Ngày giảng:
Chủ đề 4: biểu thức đại số
ôn tập chủ đề 4
(Tiếp)
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến
1.2. Kỹ năng 
 - Vận dụng làm bài tập thành thạo 
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, đa thức một biến 
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
 - Giaó dục tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận 
2.Chuẩn bị
	-GV: Soạn giáo án, thước thẳng, SBT
	-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập
3.Phương pháp
	Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, ôn tập
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
 (Kết hợp trong giờ ôn tập)
4.3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
? Thu gọn đa thức là ta phải làm gì?
HS: Thu gọn đa thức là việc thực hiện pháp cộng các đa thức đồng dạng của đa thức
GV: Cho học sinh lên bảng tính
HS: Bốn học sinh lên bảng tính
GV; Cùng học sinh nhận xét và đánh giá bài trên bảng
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
? Nêu quy tắc cộng, trừ đa thức?
HS: (Cộng, trừ đa thức gồm các bước
 - Bỏ dấu ngoặc
 - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng
 - Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài
HS: Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
GV: Hướng dẫn học sinh làm, sau đó nhận xét bài của học sinh
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài
HS: Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở
GV: Hướng dẫn học sinh làm, sau đó nhận xét bài của học sinh
GV: Cho học sinh đọc, tìm hiểu bài toán
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán
?Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào?
HS: Thay giá trị của biến vào biểu thức, nếu giá trị của biểu thức tại đó bằng 0 thì đó là nghiệm của đ thức
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài
HS; Hoạt động nhóm làm bài, mỗi nhóm làm một phần sau đó đại diện nhóm trình bày
GV: hướng dẫn học sinh làm bài sau đó cùng học sinh nhận xét, và đánh giá
Bài 1: Thu gọn các đa thức
a. 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4
b. 3xx4 + 4xx3 - 5x2x3 - 5x2x2
c. 3a.4b2 - 0,8b. 4b2 - 2ab. 3b + b. 3b2 - 1
d. 5x2y2 - 5x.3xy - x2y + 6xy2
Giải:
a. 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4 = 2a2x3 - a2x3 - ax3 + ax3 - a4 + 2a4 = a2x3 + a4
b. 3x5 - 5x5 + 4x4 - 5x4 = - 2x5 - x4
c. 12ab2 - 6ab2 - 3,2b2 + 3b3 - 1 = 6ab2 - 0,2b3 - 1
d. 10xy2 + 6xy - 15x2y - x2y = 16xy2 - 16x2y
Bài 2: 
Cho đa thức
A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1
B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y
C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5
Tính A + B + C; A - B + C; rồi xác định bậc của đa thức đó.
Giải:
A + B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y 
 = 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3: có bậc hai
A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 + 5x - 2y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 = 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9: có bậc hai
Bài 3: Đơn giản biểu thức sau:
a. (a2 - 0,45a + 1,2) + (0,8a2 - 1,2a) - (1,6a2 - 2a)
b. (y2 - 1,75y - 3,2) - (0,3y2 + 4) - (2y - 7,2)
c. 6x2 - 2x2 - (7x2 + 4x + 1) - (x - 2x2 - 1)
d. -(2a3 - a2 + a) + 3a3 - 4a - (5a2 - a3)
Giải:
a. (a2 - 0,45a + 1,2) + (0,8a2 - 1,2a) - (1,6a2 - 2a)
= a2 + 0,8a2 - 1,6a2 - 0,45a - 1,2a + 2a + 1,2 
= 0,2a2 + 0,35a + 1,2
b. (y2 - 1,75y - 3,2) - (0,3y2 + 4) - (2y - 7,2)
= y2 - 0,3y2 - 1,75y - 2y - 3,2 + 7,2 
= 0,7y2 - 3,75y + 4
c. 6x2 - 2x2 - (7x2 + 4x + 1) - (x - 2x2 - 1)
= 4x2 - 7x2 + 2x2 - 4x - x - 1 + 1 
= - x2 - 5x
d. -(2a3 - a2 + a) + 3a3 - 4a - (5a2 - a3)
= - 2a3 + 3a3 + a3 + a2 - 5a2 - a - 4a 
= 2a3 - 4a2 - 5a
Bài 4: 
Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; 	B. x = 1;	C. x = 2;	D. vô nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;	B. x = 0;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;	B. x = - 1;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
Giải:
a. Chọn D
 Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
 Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c. Chọn D
 vì x2 + x + 1 = 
 Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm y3
4.4. Củng cố
GV: Củng cố lại
 - Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến
 - Cách vận dụng vào giải các bài tập
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập cùng dạng khác
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết
5. Rút kinh nghiệm
**********************
Ngày soạn: 
Tiết 61
Ngày giảng:
Chủ đề 4: biểu thức đại số
Kiểm tra chủ đề 4
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
	- Kiểm tra việc nắm kiến thức chủ đề 4, biểu thức đại số
1.2. Kỹ năng 
 - Vận dụng làm bài tập thành thạo 
 - Rèn kĩ năng trình bày bài 
1.3. Thái độ
	- Nghiêm túc trong học tập
 - Giaó dục tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận 
2.Chuẩn bị
	-GV: Đề kiểm tra
	-HS: Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra
3.Phương pháp
	Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, ôn tập
4.Tiến trình dạy học
4.1.ổn định lớp
	Lớp trưởng kiểm tra báo cáo sĩ số
4.2.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
4.3.Bài mới
Đề
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: Thu gọn đa thức là ta phải làm gì?
Vạn dụng: Thu gọn đa thức 
10xy2 + 6xy2 - 15x2y - x2y
Câu 2: Cho đa thức
 A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1
 B = - 2x2 + xy + 2y2 - 3 - 5x + 3 y
Tính A + B; A - B
Câu 3: trong tập hợp số sau số nào là nghiệm của đa thức x2 + 4x - 5
Câu 1: Thu gọn đa thức là việc thực hiện các đơn thức đồng dạng có trong đa thức đó
Vận dụng:
 10xy2 + 6xy2 - 15x2y - x2y = 16xy2 - 16x2y
Câu 2:
A + B = (x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1) + (- 2x2 + xy + 2y2 - 3 - 5x + 3y)
= x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y2 - 3 - 5x + 3y
 = -x2 – 2xy + y2 -3x -2 
A – B = (x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1) - (- 2x2 + xy + 2y2 - 3 - 5x + 3y
 = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 + 3 + 5x - 3y
 = 3x2 – 4xy -3y2 +5x -6y + 4
Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; 	B. x = 1;	C. x = 2;	D. vô nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;	B. x = 0;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;	B. x = - 1;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
Giải:
a. Chọn D
 Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
 Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c. Chọn D
 vì x2 + x + 1 = 
 Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm y3
4.4. Củng cố
GV: Củng cố lại
 - Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến
 - Cách vận dụng vào giải các bài tập
4.5. Hướng dẫn về nhà
	-Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập cùng dạng khác
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết
5. Rút kinh nghiệm
**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_theo_chu_diem.doc