Giáo án Hình học Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 10: Quan hệ từ vuông góc đến song song

Giáo án Hình học Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 10: Quan hệ từ vuông góc đến song song
docx 5 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 13Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 10: Quan hệ từ vuông góc đến song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: ..../..../....
 Tuần dạy: Lớp dạy: ..................
 QUAN HỆ TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG 
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS phát biểu được, hiểu được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song 
 của hai đường thẳng, sử dụng được kí hiệu, viết được GT – KL.
 - HS trình bày được tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.
 2. Năng lực: 
 * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực 
 giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 * Năng lực đặc thù:
 - Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), 
 trình bày, vẽ hình nhằm để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ 
 toán.
 - Thông qua hình vẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ 
 và tính thẩm mĩ cho học sinh.
 - Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực 
 giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: chú ý lắng nghe, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học tập.
 - Trung thực: trong báo cáo kết quả hoạt động nhóm, đánh giá và tự đánh giá. 
 - Trách nhiệm: hoàn thành có chất lượng các nhiệm vụ được giao khi thực hiện 
 hoạt động nhóm. 
 II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
 1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, tài liệu ôn tập kiến thức bài cũ, thước thẳng, eke, compa.
 III. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động 1: Mở đầu (2p)
 a) Mục tiêu: Giới thiệu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường 
 thẳng, tính chất của ba đường thẳng song song.
 b) Nội dung: Kiến thức trọng tâm của bài học.
 c) Sản phẩm: Nắm được nội dung kiến thức sẽ học trong bài.
 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- GV giới thiệu sơ qua về nội dung bài 
học. Trong bài học hôm nay các em sẽ biết 
hai đường thẳng song song có tính chất gì? 
biết được quan hệ giữa tính vuông góc và 
tính song song của hai đường thẳng. Các em sẽ biết vận dụng các kiến thức đã 
học để chứng minh hai đường thẳng vuông 
góc, hai đường thẳng song song
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học 
hôm nay
 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (22p)
 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (12p)
 a) Mục tiêu: - HS phát biểu được, viết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song 
 song của hai đường thẳng 
 - HS chứng minh được hai tính chất của quan hệ giữa tính vuông góc và tính song 
 song.
 b) Nội dung: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường 
 thẳng.
 c) Sản phẩm: Hai tính chất trong quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, bài 
 tập áp dụng (chứng minh tính chất).
 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập 1: 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính 
GV yêu cầu HS hoàn thành ?1 vào vở. song song.
- Thực hiện nhiệm vụ 1: a) Ví dụ:
+ HS thực hiện ?1 vào vở. ?1
+ GV có thể hỗ trợ HS bằng cách yêu cầu c
HS nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết a
hai đường thẳng song song.
- Báo cáo, thảo luận:
+ 1 HS dự đoán ý a. b
+ 1 HS chứng minh ý b trên bảng, còn lại 
làm vào vở.
- Kết luận, nhận định: a) Dự đoán: a∥ b
+ HS quan sát bài của bạn trên bảng, nhận b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a 
xét, sửa chữa nếu cần. vàb, tạo ra hai góc so le trong bằng nhau, 
+ GV quan sát, chốt lại lời giải, nhận xét, cùng bằng 90o nên a∥ b
sửa chữa nếu cần. b) Tính chất: (SGK/96)
+ HS chữa bài vào vở. + Nếu a  c và b  c nên a / /b
- Giao nhiệm vụ học tập 2: + Nếu a∥ b và a  c nên b  c
GV yêu cầu HS nêu tính chất về quan hệ c) Áp dụng:
giữa tính vuông góc và tính song song. Cho hình vẽ, chứng minh a∥ b ?
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời miệng. a
 A
- Báo cáo, thảo luận:
HS nêu
+ Nêu tính chất bằng lời.
+ Nêu tính chất dưới dạng kí hiệu: b
 B
Nếu a  c và b  c nên a∥ b
Nếu a∥ b và a  c nên b  c Giải: 
 Vì a  AB và b  AB nên a∥ b - Kết luận, nhận định:
+ HS lắng nghe câu trả lời của bạn, nhận 
xét, sửa chữa nếu cần.
+ GV lắng nghe, chốt lại tính chất.
+ HS ghi chép lại kiến thức.
- Giao nhiệm vụ học tập 3:
+ GV vẽ hình minh họa hai tính chất.
+ GV đưa bài tập áp dụng vào bảng phụ, 
yêu cầu HS làm bài áp dụng vào vở.
- Thực hiện nhiệm vụ 3:
+ HS quan sát hình vẽ của GV trên bảng.
+ HS làm bài tập áp dụng vào vở.
- Báo cáo, thảo luận.
+ 1 HS lên bảng làm bài.
- Kết luận, nhận định:
+ HS quan sát bài của bạn trên bảng, nhận 
xét, sửa chữa nếu cần.
+ GV quan sát, chốt lại lời giải, nhận xét, 
sửa chữa nếu cần.
+ HS chữa bài vào vở.
 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về ba đường thẳng song song (10p)
 a) Mục tiêu: HS trình bày được tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.
 b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu quan về ba đường thẳng song song.
 c) Sản phẩm: Quan hệ giữa ba đường thẳng song song.
 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Ba đường thẳng song song
+ GV yêu cầu HS thực hiện ?2 (trên bảng a) Ví dụ
phụ) ?2
+ Từ ?2, GV yêu cầu HS rút ra nhận xét a
gì? d''
- Thực hiện nhiệm vụ 1:
+ HS hoạt động nhóm ?2.
 d'
+ GV hướng dẫn hỗ trợ:
Áp dụng hai tính chất vừa học
+a  d và d∥ d ' thì ? d
+ a  d và d ∥ d'' thì ?
+ a  d ' và a  d ''thì ?
 Vì a  d và d∥ d 'nên a  d '
- Báo cáo, thảo luận: 
 Lại có a  d và d ∥ d'' nên a  d ''
+ Đại diện 1 nhóm nhanh nhất trình bày 
 Vì a  d ' và a  d '' nên d '∥ d ''
bài làm của mình trên bảng phụ.
 b) Tính chất (SGK/97)
- Kết luận, nhận định:
 Nếu d∥ d 'và d ∥ d'' thì d '∥ d ''
+ HS khác quan sát bài của nhóm bạn trên 
 Kí hiệu: d∥ d '∥ d '' .
bảng, nhận xét, sửa chữa nếu cần.
+ GV quan sát, chốt lại lời giải, nhận xét, sửa chữa nếu cần.
+ HS chữa bài vào vở.
- Giao nhiệm vụ học tập 2:
GV yêu cầu HS nêu tính chất về ba đường 
thẳng song song.
- Thực hiện nhiệm vụ 2:
+ HS nêu tính chất về ba đường thẳng 
song song.
- Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo tính chất bằng lời và bằng kí 
hiệu:
Nếu d∥ d 'và d ∥ d'' thì d '∥ d ''
Kí hiệu: d∥ d '∥ d ''
- Kết luận, nhận định:
+ GV lắng nghe, chốt lại kiến thức, nhận 
xét, sửa chữa nếu cần.
+ HS ghi chép vào vở.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập (4p)
 a) Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức vừa học.
 b) Nội dung: 
 + Bài 40 SGK trang 97: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
 c) Sản phẩm: Kết quả bài 40,41 SGK trang 97.
 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 40 (SGK/97)
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 40 Nếu a c và b  cthì .... a / /b
(SGK/97) vào vở.
- Thực hiện nhiệm vụ: Nếu a∥ b và c  a thì ....c b
+ HS hoạt động cá nhân làm vào vở.
+ GV hướng dẫn hỗ trợ:
Sử dụng quan hệ giữa tính vuông góc và 
tính song song; tính chất ba đường thẳng 
song song
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời miệng.
- Kết luận, nhận định:
+ HS lắng nghe câu trả lời của bạn , nhận 
xét, sửa chữa nếu cần.
+ GV lắng nghe, chốt lại lời giải, nhận xét, 
sửa chữa nếu cần.
+ HS chữa bài vào vở.
 4. Hoạt động 4: Vận dụng (3p)
 a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức liên quan để chứng minh ba đường thẳng song 
 song.
 b) Nội dung: + Bài 41 SGK trang 97
 c) Sản phẩm: Lời giải của bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: Bài 41 (SGK/97)
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 41 Nếu a∥ b và a∥ c thì .... b / /c
(SGK/97) vào vở.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động cá nhân làm vào vở.
+ Hs đúng tại chỗ trình bày
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời miệng.
- Kết luận, nhận định:
+ HS lắng nghe câu trả lời của bạn , nhận 
xét, sửa chữa nếu cần.
+ GV lắng nghe, chốt lại lời giải, nhận xét, 
sửa chữa nếu cần.
+ HS chữa bài vào vở.
 5. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (2p)
 a) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện những vật dụng, tình huống, bài toán 
 có liên quan đến bài học.
 b) Nội dung: Phát hiện những ứng dụng trong thực tế liên quan đến quan hệ từ vuông 
 góc đến song song.
 c) Sản phẩm: Ứng dụng sự vật trong thực tiễn.
 d) Tổ chức: Hoạt động cá nhân
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ: chấn song cửa sổ; các bóng đèn 
Quan sát xung quanh em và chỉ ra những trong lớp; cái thang, 
hình ảnh liên quan đến một đường thẳng 
vuông góc với hai đường thẳng song song.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát hiện tượng xung quanh 
mình và nêu hình ảnh liên quan theo yêu 
cầu của GV.
- Báo cáo, thảo luận:
+ 1 số HS trả lời.
- Kết luận, nhận định:
+ HS lắng nghe câu trả lời của bạn, nhận 
xét, sửa chữa nếu cần.
+ GV lắng nghe câu trả lời của HS, chốt 
lại một số ví dụ, nhận xét, sửa chữa nếu 
cần.
* Hướng dẫn tự học ở nhà (2’) + HS về nhà ôn lại: các tính chất về quan 
 hệ giữa tính vuông góc và tính song song; 
 ba đường thẳng song song.
 + Làm bài tập: Bài 31, 32 SBT trang 110
 + Chuẩn bị bài tiết sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_cong_van_5512_chuong_1_tiet_10_quan_h.docx