Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: ..../..../.... Tuần dạy: Lớp dạy: .................. TÊN BÀI DẠY: ĐỊNH LÍ Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nhận biết thế nào là một định lí. - Biết cách ghi GT,KL biết định lí đảo; biết rằng không phải định lí nào cũng có định lí đảo. - Biết cách phát biểu một định lí; cách chứng minh một định lí. - Biết vận dụng định lí vào trong một số vấn đề của đời sống. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác: Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác thực hiện các họat động theo nhóm. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết các bài tập và tình huống thông qua việc tụ tìm và phát biểu các câu dưới dạng nếu thì . - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động những kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, phát biểu các câu dạng nếu - thì, biết cách giải quyết các tình huống trong bài học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình thông qua việc phát biểu các định lí. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. - Trung thực: Tính trung thực của học sinh trong báo cáo hoạt động nhóm hay cá nhân. - Trách nhiệm: Tinh thần trách nhiệm của học sinh trong các hoạt động học tập và trong việc thực hiện các nguyên tắc trong cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Thước , bảng phụ, bảng nhóm, . - Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động: Mở đầu ( 5 phút) a) Mục tiêu: HS nhận dạng được thế nào là một định lí. b) Nội dung: Phát biểu các câu dưới dạng nếu .. thì giống các định lí. c) Sản phẩm: Các câu nói dạng nếu thì trong cuộc sống hay trong các môn học của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập: Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa Chiếu nội dung trò chơi: Nếu chuồn chuồn bay cao thì trời nắng. .) Đọc các câu sau đây: Nếu thì .. Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa Nếu chuồn chuồn bay cao thì trời nắng. .) Tìm và phát biểu thêm một số câu có dạng “Nếu ... thì ..” khác? Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh cá nhân trả lời câu hỏi. Phát biểu các câu có dạng: nếu .thì theo yêu cầu. Báo cáo, thảo luận: - HS tại chỗ trả lời. - Hs nhận xét, bổ xung nếu có Kết luận, nhận định: gv nhận xét câu trả lời của hs. 2. Hoạt động2. Hình thành kiến thức ( 20phút) Hoạt động 2.1.Hình thành khái niệm định lí a) Mục tiêu: + Học sinh biết cấu trúc của một định lí gồm 2 phần là giả thiết và kết luận + Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lí, trong một bài toán. + Vận dụng vẽ được hình minh họa của định lí và viết được giả thiết, kết luận bằng kí hiệu b) Nội dung: Phát biểu các tính chất hình học đã học thành định lí, chỉ ra phần giả thiết kết luận của định lí đó c) Sản phẩm: Kết quả bài làm thể hiện trên phiếu học tập là các định lí và phần giả thiết kết luận của định lí d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Định lí GV: phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh * Định lí là một khẳng định được suy ra từ hoạt động theo nhóm bàn: những khẳng định được coi là đúng. Bài 1: (Nội dung phiếu học tập): Đọc và làm - Định lí thường được phát biểu dưới dạng: theo (Chú ý đổi vai cho nhau) Nếu A thì B, trong đó A được gọi là giả - Hãy đọc câu sau đây (một bạn đọc phần Nếu thiết, còn B được gọi là kết luận. Giả thiết là ...., bạn khác đọc phần thì ...) điều đã cho và được xem là đúng, còn kết “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông luận là điều phải tìm, hay điều phải suy ra từ góc với một đường thẳng khác thì chúng song giả thiết. song với nhau” “Giả thiết” và “Kết luận” được viết tắt Bài 2: Xem mỗi hình vẽ trong bảng sau đây. tương ứng là: GT và KT Phát biểu nội dung tương ứng của mỗi hình đó, theo cách trên Hình vẽ Nếu.... thì.... c a A b B c b a c a b HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm nhận xét chéo nhau. GV theo dõi và hỗ trợ Hs nếu cần. Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - Hs nhận xét, bổ xung nếu có Kết luận, nhận định: GV Chốt lại nội dung kiến thức về khái niệm định lí. Hoạt động 2.2.Chứng minh định lí a) Mục tiêu: + Bước đầu học sinh tập suy luận nhằm minh họa thế nào là chứng minh. + Vận dụng cách chứng minh định lí để giải các bài tập. b) Nội dung: Ví dụ trong SGK trang 100 c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ trong phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: z Học sinh đọc và cặp đôi làm theo ví dụ m sgk/100. n HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh đọc ví dụ và hoàn thành vào vở x O y theo nhóm. Giáo viên quan sát hs thực hiện nhiệm vụ và ˆ hỗ trợ các hs khi cần. GT Om là tia phân giác của xOz Báo cáo, thảo luận: On là tia phân giác của zOˆy . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. xOˆz , zOˆy là hai góc kề bù - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - Hs nhận xét, bổ xung nếu có. Kl nOˆm 90o Kết luận, nhận định: Cm/sgk/100 GV: Trên cơ sở bài làm của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh biết: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: + Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lí, trong một bài toán. + Vận dụng vẽ được hình minh họa của định lí và viết được giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. b) Nội dung: ?2/100 sgk - Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” - Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc và cặp đôi làm theo ?2/100 sgk. HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh cá nhân đọc và hoàn thành bài tập vào vở. d / /d ' Giáo viên quan sát hs thực hiện nhiệm vụ GT d / /d '' và hỗ trợ các hs khi cần. KL d '/ /d '' Báo cáo, thảo luận: - Đại diện học sinh báo cáo kết quả. - Hs nhận xét, bổ xung nếu có. Kết luận, nhận định: GV: Chốt lại nội dung kiến thức cách ghi GT, KL của định lí. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng cách viết giả thiết, kết luận của định lí để làm các bài tập đơn giản. - Rút ra bài học trong cuộc sống bằng những câu nói dạng: nểu .thì . b) Nội dung: 1. Bài tập 50( sgk.t101). 2. Phát biểu những câu châm ngôn dạng: Nếu . thì . Trong cuộc sống và rút ra bài học c) Sản phẩm: Kết quả bài tập thể hiện trên bảng nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ 1: Bài 50 (101/sgk) Học sinh đọc và cặp đôi làm bài 50/101sgk a, .chúng song song với nhau. HS thực hiện nhiệm vụ: b, Học sinh cá nhân đọc và hoàn thành bài tập c vào vở. a Giáo viên quan sát hs thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các hs khi cần. Báo cáo, thảo luận: - Đại diện học sinh báo cáo kết quả. - Hs nhận xét, bổ xung nếu có. b Kết luận, nhận định: GT b c,a c GV: Chốt lại nội dung kiến thức cách ghi KL b / /a GT, KL của định lí. Chuyển giao nhiệm vụ 2: Phát biểu những câu châm ngôn dạng: Nếu . thì . Trong cuộc sống và rút ra bài học. HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh cá nhân đọc và hoàn thành bài tập vào vở. Báo cáo, thảo luận: - Đại diện học sinh báo cáo kết quả. - Hs nhận xét, bổ xung nếu có. Kết luận, nhận định: GV: Chốt lại nội dung kiến thức . *Hướng dẫn tự học: (2 phút) - Học kĩ lại nội dung đã học. - Làm các bài tập 49, 51,52 SGK trang 101
Tài liệu đính kèm: