Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: . Tuần dạy: Lớp dạy: LUYỆN TẬP (HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG) Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ nêu riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: biết vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, SBT III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động Mở đầu (thời gian: 7 phút) a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về hai đường thẳng song song b) Nội dung: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập 25 SGK d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân trên bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: Giải bài tập 25 tr 91 SGK: Cho hai + Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a thẳng song song và ký hiệu đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho b song song với a. + Giải bài tập 25 tr 91 SGK: - Thực hiện nhiệm vụ: trình bày được nội dung mà Gv yêu cầu - Báo cáo, thảo luận: + 1 học sinh lên bảng làm, học sinh còn lại làm vào vở. + HS: - Vẽ đường thẳng a đi qua A bất kì. - Dùng eke vẽ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại A. - Vẽ đường thẳng b đi qua B và vuông góc với c. Khi đó ta được đường thẳng b đi qua B và song song với đường thẳng a. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS ( HS Phát biểu đúng nội dung và vẽ được hình) 2. Hoạt động Luyện tập (thời gian: 30 phút) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. b) Nội dung: Làm được các bài tập liên quan đến hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: Bài tập 1, 2, 3/SGK d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1 (26 SGK) + Hãy đọc nội dung đề bài A x + Lên bảng thực hiện: 120° - Thực hiện nhiệm vụ 1: HS hoạt động 120° cá nhân y - Hướng dẫn, hỗ trợ: Gọi HS vẽ hình B theo nội dung + Để vẽ góc ta dùng thước nào? Ax//By vì µA Bµ (cặp góc so le trong bằng + Có thể dùng êke được không? nhau) - Báo cáo, thảo luận: + 1 HS lên bảng trình thực hiện + Hs còn lại làm bài vào, theo dõi bài trên bảng, nhận xét - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS (Hình vẽ, bài 1 (26 SGK) - Giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2 (27 SGK) + Hãy đọc nội dung đề bài + Lên bảng thực hiện: - Hướng dẫn, hỗ trợ: Gọi HS vẽ hình theo nội dung + GV hướng dẫn vẽ tam giác ABC có Bµ 60 + Vẽ AD//BC ta làm thế nào? Cách vẽ: + Muốn AD BC ta làm thế nào? - Vẽ đường thẳng d qua A và vuông góc + Ta có thể vẽ mấy đoạn AD//BC và với BC. AD BC - Vẽ đường thẳng Ax vuông góc với - Thực hiện nhiệm vụ 2: đọc, lên bảng đường thẳng d tại a. Khi đó ta có được trình thực hiện đường thẳng Ax song song với BC (hai - Báo cáo, thảo luận: cặp góc so le trong tạo thành đều là góc + 1 HS lên bảng trình thực hiện vuông). + Hs còn lại làm bài vào, theo dõi bài - Trên đường thẳng Ax đặt đoạn thẳng trên bảng, nhận xét AD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng BC. - Kết luận, nhận định: Ta được đoạn AD cần vẽ (có 2 điểm D GV nhận xét, chữa bài cho HS ( Hình thỏa mãn). vẽ, bài 2 (27 SGK) - Giao nhiệm vụ học tập 3 Bài 3 (28 SGK) Làm bài tập 3/SGK - Thực hiện nhiệm vụ: thảo luận theo nhóm 4 HS + Vẽ một đường thẳng xx' bất kì. + Lấy điểm M tùy ý nằm ngoài đường thẳng xx' + Vẽ qua M đường thẳng yy 'sao cho yy '//xx' Cách vẽ: - Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 nhóm - Vẽ một đường thẳng xx' bất kì. lên bảng trình bày, HS còn lại nhận xét - Lấy điểm M tùy ý nằm ngoài đường đánh giá nhóm thực hiện thẳng xx' - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết - Vẽ qua M đường thẳng yy 'sao cho quả thực hiện nhiệm vụ của HS ( Hình yy '//xx' vẽ, bài 3 (28 SGK) 3. Hoạt động: Vận dụng (thời gian:8 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hai đường thẳng song song để giải một bài tập nâng cao b) Nội dung: Hoạt động giải bài tập 29 SGK c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập Bài tập 29 tr 92 SGK: Yêu cầu HS đọc đề bài 29 - Hướng dẫn, hỗ trợ: Gv có thể hướng Trường hợp điểm O' nằm trong góc x· Oy dẫn cho HS: + Trường hợp điểm O' nằm trong góc x· Oy + Trường hợp điểm O’ nằm ngoài x· Oy - Thực hiện nhiệm vụ: + HS1 vẽ trường hợp 1: Trường hợp điểm O' nằm trong góc x· Oy Trường hợp điểm O’ nằm ngoài x· Oy + HS2 vẽ trường hợp 2: Trường hợp x · điểm O’ nằm ngoài xOy x' - Báo cáo, thảo luận: HS còn lại nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện. O - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết O' quả thực hiện nhiệm vụ của HS (Hình vẽ y' 2 trường hợp) y Hướng dẫn tự học ở nhà: 1) Bài tập về nhà: 30 tr 92 SGK; Bài 24, 25, 26 tr 78 SBT 2) Xem trước bài Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.
Tài liệu đính kèm: