I. Mơc tiêu.
· HS vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
· Bước đầu biết suy luận bài toán và biết trình bày bài toán.
II. CHun bÞ cđa gi¸o viªn vµ hc sinh.
· GV: c¸c bµi tp.
· HS: «n tp c¸c kin thc: tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song; Du hiƯu nhn bit hai ®ng th¼ng song song.
III. Tin tr×nh lªn líp.
1. ỉn ®Þnh líp vµ kiĨm tra s s.
2. KiĨm tra bµi cị.
HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít. Nêu tính chất cảu hai đường thẳng song song.
Làm bài 35(SGK).
Ngày so¹n: 26/ 9/ 2010 TiÕt 9: § LUYỆN TẬP. Mơc tiªu. HS vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. Bước đầu biết suy luận bài toán và biết trình bày bài toán. CHuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh. GV: c¸c bµi tËp. HS: «n tËp c¸c kiÕn thøc: tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song; DÊu hiƯu nhËn biÕt hai ®êng th¼ng song song. TiÕn tr×nh lªn líp. ỉn ®Þnh líp vµ kiĨm tra sÜ sè. KiĨm tra bµi cị. HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít. Nêu tính chất cảu hai đường thẳng song song. Làm bài 35(SGK). Bµi míi. Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Bài 36(SGK). a, (vì là cặp góc so le trong). b, (vì là cặp góc đồng vị). c, = 1800 (vì là hai góc trong cùng phía ). D, (vì (đối đỉnh) mà (cặp góc đồng vị) nên: ) `````````````````````````````````````````````````````````````````` Bài 29(SBT). a, a, c có cắt b b, Suy luËn: +) Gi¶ sư c không cắt b c // b ( V× c vµ b lµ hai ®êng th¼ng ph©n biƯt). +) Qua điểm A, võa cã c // b, võa cã a // b. điều này mâu thuẫn với tiên đề Ơcít. Vậy c cắt b. `````````````````````````````````````````````````````````````````` Bài 38(SGK). * Biết d d’ thì suy ra: a, b, c, = 1800 * Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a, Hai góc so le trong bằng nhau. b, Hai góc đồng vị bằng nhau. c, Hai góc trong cùng phía bù nhau. * Biết: a, hoặc b, hoặc thì suy ra d d’ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: Trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Hoạt động 1: Luyện tập. GV: Gọi 1HS đọc đề bài 36(SGK). GV: Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm các câu a; b; c; d. `````````````````````````````````````````````````````````````````` GV: Gọi 1HS lên bảng. GVHD: Sử dụng tiên đề Ơclít. `````````````````````````````````````````````````````````````````` GV: Cho HS động nhóm(chia làm 4 nhóm). * 2 nhóm làm khung bên trái. * 2 nhóm làm khung bên phải. HS: Nhận xét bài làm các nhóm. Nhóm 1 và 2: GV: Gọi 1HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song. Nhóm 3 và 4 HS: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song(bao gồm cả trường hợp hai góc trong cùng phía bù nhau.) Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song? Câu 2: Cho d d’ và = 1340. Tính: Các góc: Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút. Híng dÉn vỊ nhµ. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song sogn, tính chất hai đường thẳng song song. Häc c¸ch suy luËn. BTVN: Bµi 29; 30 tr 78; 79 SBT. ``````````````````````@@```````````````````````````
Tài liệu đính kèm: