Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 10

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 10

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I>. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 Công nhận t/c: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và b ? a.”

 Hiểu được thế nào là đường trung trực một đọan thẳng.

 Biết vẽ đường thẳng đi qua một cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ trung trực của một đường thẳng .

2/ Kỹ năng:

 Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

 Bước đầu HS tập suy luận.

 3/ Thái độ:

II>. CHUẨN BỊ:

 GV: êke, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

 HS: êke, thước thẳng.

III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 1	TIẾT 1
CHƯƠNG I:ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .
	 Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
	 Nhận biết các góc đối đỉnh trong hình.
	HS bước đầu tập suy luận.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
 + GV: thước thẳng, đo góc, giấy rời, phấn màu.
	 + HS: Bảng con, ôn lại tính chất kề bù.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Họat động 1(17’): THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH?
- GV sử dụng bảng phụ.
 + Cho HS quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
 + Cho HS quan sát hình 1 SGK. Hỏi: Hình 1 SGK vẽ gì?
GV: Hai góc , gọi là hai góc đối đỉnh.
 + Cho HS giải ? 1
GV gợi ý: hai cạnh Ox, Ox’ (Oy, Oy’) là hai tia như thế nào?
- Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? 
 (Gọi một số HS trả lời, GV hòan chỉnh).
- Gọi 2 HS đọc định nghĩa SGK.
 (GV treo bảng phụ ghi định nghĩa)
- Cho HS trả lời ? 2
 * Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh?
- GV nêu vấn đề.
 + Vẽ = 700. Vẽ góc đối đỉnh với ? 
 + Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên hai cặp góc đối đỉnh tạo thành.
(chia lớp thành 2 dãy, thực hiện yêu cầu vào bảng con - GV kiểm tra kết quả + nêu nhận xét).
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS cả lớp quan sát 
 1 3
 O
HS: Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O có 4 góc , , , tạo thành.
 y’
 x 2
 1 3
 x’ 4 O y
HS: Mỗi cạnh của là tia đối của một cạnh của .
HS: hai góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia gọi là hai góc đối đỉnh.
HS: Hai góc và là hai góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này là một tia đối của một cạnh góc kia.
- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- 2 HS trình bày.
 x
 y’ 700 y
 700
 x’
Họat động 2 (18’): TÍNH CHẤT HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
 2
 1 3 
 4 A
- Yêu cầu HS đo . So sánh với ?
- Hãy đo , , , . So sánh số đo các cặp góc đối đỉnh.
- Hãy dự đóan tính chất hai góc đối đỉnh?
- GV nếu vấn đề: Không đo trực tiếp có thể suy ra = không?
GV hướng dẫn HS tập suy luận.
 + = ? (Tại sao ?)
 + = ?
So sánh + và + ?
Từ đó rút ra kết luận gì về ; ?
* Hãy suy luận = ?
 Vậy hai góc đối đỉnh có tính chất gi?
- Vậy: bằng suy luận ta có tính chất: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
- HS thực hiện yêu cầu và trả lời kết quả.
 = = 700
 = = 400
 = = 1400
- HS: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS lần lượt trả lời:
 + = 1800 (2 góc kề bù)
 + = 1800 (2 góc kề bù)
Suy ra + = + = 1800
 = 
- HS trình bày tương tự.
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Họat động 3(8’): CỦNG CỐ.
- Cho HS giải miệng BT1, 2 trang 82 SGK.
- Sau đó gọi HS điền vào bảng phụ.
HS điền vào:
1). a) . . . . . x’Oy’ . . . . . tia đối . . . . .
 b) . . . . . . . 2 góc đối đỉnh . . . . . . . Ox’ và Oy là tia đối cạnh Oy’.
2. a) . . . . . đối đỉnh.
 b) . . . . . đối đỉnh.
Họat động 4 (2’): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học bài theo SGK.
- Làm BT 3, 4, 5, 6 trang 82, 83 SGK.
	TUẦN 1	TIẾT 2
LUYỆN TẬP
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
+HS nắm chắc khái niệm góc đối đỉnh, tính chất góc đối đỉnh. Vẽ thành thạo góc đối đỉnh với một góc cho trước. Biết nhận ra các cặp góc đối đỉnh trong hình.
	2/ Kỹ năng:
	Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính tóan, tập suy luận có căn cứ.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: bảng phụ, SGK, phấn màu, thước thẳng, đo góc.
	+HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu của GV.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1(8’): KIỂM TRA BÀI CŨ.
 x
y’ B 600 y 
 x’
z t’ 
 A 
 t z’ 
- GV nêu vấn đề:
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Giải BT3 SGK.
HS2: Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh? Giải BT4 SGK.
- 2HS lên bảng trình bày
- Cho HS bên dưới nhận xét. GV hòan chỉnh, đánh giá.
2 HS lên bảng trình bày.
 đối đỉnh 
 đối đỉnh 
 đối đỉnh 
 = = 600 ( t/c 2 góc đối đỉnh).
Họat động 2 (10’): CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 c’
 A’ B A 
 560 
 C
- GV nêu BT5 (bảng phụ)
Gọi HS lên bảng trình bày.
GV kiểm tra về BT một số HS.
GV nhận xét chung
- Gọi HS bên dưới nhận xét lời giải của bạn trên bảng.
- GV hòan chỉnh.
- Hỏi: Thế nào là hai góc kề bù, t/c cách vẽ hai góc kề bù).
- Hỏi và có phải là hai góc đối đỉnh không? (Tại sao ?)
GV nêu cách giải khác của BT5.
* GV nêu BT6:
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Gọi 1 HS nêu hướng giải bài tóan?
 (còn cách giải nào khác hay không? )
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày cách giải của mình.
- Gọi HS # nhận xét.
- GV hòan chỉnh bài làm.
 + = 1800 ( 2 góc kề bù)
 = 560 
nên = 1800 - 560 = 1240 
Tương tự = 560
- 2 HS trình bày cách giải.
Cách 1: = ( đối đỉnh)
 = 470 nên = 470
 Do + = 1800 ( 2 góc kề bù)
 = 1800 - = 1330
 = (đối đỉnh) = 1330
Cách 2: + = 1800 ( 2 góc kề bù).
Nên = 1800 - = 1330
 Vì = 
 = 
 Þ = 
 = 
( 2 góc đối đỉnh)
 a 
 2 
 3 1
 4 O b
Họat động 3 (25’): LUYỆN TẬP.
 x’ 
 x
 y’ O y 
 x
 O
y’
 x’
GV nêu BT8
- Cho HS vẽ vào vở.
- KT 1 số HS.
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- Gọi 2 HS nhận xét.
- GV hòan chỉnh.
Hỏi: Câu nào đúng? Câu nào sai? (Vẽ hình minh họa trường hợp sai:
a). Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c). Hai góc chung đỉnh thì bằng nhau.
b). Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- GV nhấn mạnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, còn hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh.
* GV nêu bài tập 7
 (bảng phụ vẽ sẳn hình)
- Cho HS trả lời miệng bài 7 (giải thích rõ vì sao các cặp góc đó bằng nhau)
* Cho HS giải BT9
- Cho HS vẽ hình vào vỡ.
 (1 HS khác lên bảng vẽ)
- Gọi HS nhận xét hình vẽ trên bảng.
- Hỏi: Nêu tên 2 góc vuông không đối đỉnh? Có bao nhiêu cặp góc vuông không đối đỉnh ở hình bên.)
Hỏi: 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại có số đo bằng bao nhiêu?
HS trình bày hình vẽ 
HS: b) đúng
 a, c sai
 = ; = 
 = ; = 
 = ; = 
 và là 1 cặp góc vuông ko đối đỉnh ( hoặc và ; . . . )
- HS: 3 góc còn lại đều là góc vuông.
z y 
 x
 O 
x’ z’ 
 y’
 x 
 y A y’ 
 x’
Họat động 4 (2’): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Làm BTVN: 1) Bài 10 SGK.
 2) Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau tại O sao cho = 700. Tính số đo ; ; ?
Ký duyệt của Tổ trưởng
	TUẦN 2	TIẾT 3
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I>. MỤC TIÊU:
	 1/ Kiến thức:
HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	Công nhận t/c: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và b ^ a.”
	Hiểu được thế nào là đường trung trực một đọan thẳng.
	Biết vẽ đường thẳng đi qua một cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ trung trực của một đường thẳng .
2/ Kỹ năng:
	Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
	Bước đầu HS tập suy luận.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	GV: êke, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
	HS: êke, thước thẳng.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (8’): Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
t/c 2 góc đối đỉnh 
 y
 2 1 
 x’ O 3 4 x 
 y’
- GV gấp tờ giấy 2 lần rồi trải phẳng tờ giấy sao cho hai nếp là hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông.
- Cho HS quan sát trả lời ? 1
- GV treo bảng phụ vẽ hình 4.
- Cho HS giải ? 2 
- GV nhấn mạnh: Nếu = 900
- Hai đường thẳng xx’ và yy’ trong hình 4 là hai đường thẳng vuông góc.
Hỏi: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Gọi 1 HS trả lời.
- GV hòan chỉnh và chốt lại.
thì xx’ ^ yy’ tại O 
xx’ yy’ = O
 = 900  
- GV treo bảng phụ ghi định nghĩa SGK. Gọi 2 HS đọc.
- HS quan sát trả lời:
Các góc tạo thành đều là góc vuông.
HS quan sát hình 4: tập suy luận.
 = 900 (cho trước)
 = 1800 - = 900 (t/c 2 góc kề bù)
Ta có
 = = 900
 = = 900
 ( Trả lời câu hỏi ? 2)
HS trả lời: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông.
	Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’ ^ yy’.
Họat động 2 (12’): Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 b
 a
 M 
 - N
 m
 n 
- Cho HS giải ? 3 vào bảng con.
 GV nhận xét kết quả.
- Cho điểm M nằm trên đường thẳng a; vẽ đường thẳng b qua M và vuông góc với a.
- Cho điểm N nằm ngòai đường thẳng m. Vẽ đường thẳng n qua N và vuông góc m. (Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện một yêu cầu vào bảng con)
- GV kiểm tra kết quả - nhận xét.
- Giới thiệu 1 sốcách vẽ hình 5, 6 SGK.
Cho HS thực hiện trên bảng cùng một hình vẽ.
Hỏi: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và ^ đường thẳng cho trước?
- GV cho HS đọc t/c trong SGK.
Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a qua điểm O và vuông góc đường thẳng a cho trước.
HS thực hiện yêu cầu vẽ hình vào bảng con.
HS: có 1 đường thẳng 
Họat động 3 (12’): Đường trung trực của một đọan thẳng.
Cho HS quan sát hình 7 SGK (bảng phụ)
- Hỏi: Hình này vẽ gì?
- GV: Đường thẳng xy gọi là đường trung trực đọan thẳng AB.
Hỏi: Đường trung trực của một đọan thẳng là gì?
- Gọi 2 HS đọc lại định nghĩa SGK.
- GV treo bảng phụ ghi định nghĩa đường trung trực đọan thẳng.
Hỏi: xy gọi là đường trung trực đọan thẳng Ab cần có các điều kiện gì?
GV: Khi xy là đường trung trực đọan thẳng AB ta còn nói A và B đối xứng nhau qua xy.
* Yêu cầu HS giải bài tóan: Cho đọan thẳng CD = 18 cm. Vẽ đường trung trực d của đọan thẳng CD ?
- GV nhận xét kết quả và nêu cách vẽ bằng êke, thước thẳng hoặc cách gấp giấy.
HS: Đường thẳng xy vuông góc đọan thẳng AB tại trung điểm I của nó.
HS: trả lời như SGK.
HS: 2 điều kiện 
 xy ^ AB tại I
 I là trung điểm AB
 d
 C K D 
Họat động 4 (8’): Củng cố.
11
12
 a
 O b
- Cho HS giải bài 11 SGK.
- Gọi 3 HS lên bảng điền vào bảng phu ... ùnh giá cho điểm.
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1: a, b, c đúng.
HS2: Trình bày cách vẽ tương tự như SGK trang 91.
Họat động 2 (10’): Chữa bài tập về nhà 
 A
 C D 
B
* GV nêu bài 21 ( SBT)
- Lần lượt cho HS nhận xét từng câu để chọn đúng, sai.
- HS chọn sai, GV vẽ hình minh họa chỉ ra điều sai trong đó.
* GV nêu BT 22 (SBT)
 (Tiến hành tương tự bài 21)
- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa các câu sai ở câu a)
- 4 HS trả lời:
 a) Đúng
 b) Sai
 c) Đúng
 d) Đúng
- 2 HS trả lời:
 a) Sai
 b) Đúng
Họat động 3 (20’): Tổ chức luyẹân tập.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày 26, 27 SGK trang 91.
- HS bên dưới làm vào vở.
- GV kiểm tra vở bài tập 1 số HS.
- Gọi HS bên dưới nhận xét.
 ( GV hòan chỉnh)
- Ở bài 27 GV có thể hỏi thêm: Trong hình vẽ đọan thẳng nào // với nhau? (Vì sao ?)
* GV nêu BT 28
- Yêu cầu HS nói cách vẽ.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- HS bên dưới vẽ vào bảng con.
- GV kiểm tra kết quả, nêu nhận xét.
* GV nêu BT 24 (SBT) 
 (bảng phụ)
(Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm quan sát một hình và trả lời)
 A x
 1200 
 1200 
 y B
 A D 
 B C 
 y M y’
x N x’ 
 A B 
 E
D C F 
 A B 
 H
D B’ 
 A’ G 
 D’ C’ 
a
b
C
c
2 HS trình bày.
Ax // By vì Ax, By cắt đường thẳng AB tạo 1 cặp góc so le trong bằng nhau ( = 1200)
Bài 27
- HS trình bày:
 + Vẽ đường thẳng xx’ (hoặc yy’)
 + Lấy 1 điểm M nằm ngòai xx’ (yy’) 
 + Vẽ M qua đường thẳng yy’ ( hoặc xx’) sao cho yy’ // xx’
- HS quan sát hình:
 HS trả lời:
 a) AB // CD
 b) EG //FH
 c) AB // CD // A’B’ // C’D’
 AD // BC // A’D’ // B’C’
 AA’ // BB’ // CC’ // DD’
Họat động 4 (5’): Củng cố.
- Cho HS nhắc lại định nghĩa đường thẳng song song, đọan thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Họat động 5 (2’): Hướng dẫn về nhà.
- BTVN 29, 30 trang 92 SGK.
- Xem trước bài “Tiên đề Ơclit”
	TUẦN 4	TIẾT 8
TIÊN ĐỀ ECLIDE VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I>. MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức:
HS Hiểu được nội dung tiên đề euclide và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M Ï a) sao cho b // a.
	- Hiểu rằng nhờ tiên đề Ơclit mới suy được tính chất hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau.
	- Biết tính số đo góc còn lại khi cho biết số đo của một góc tạo bởi hai đường thẳng song song và một cát tuyến.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	- GV: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (15’): Tiên đề Ơclit.
 m e c 
 d M b 
 a
- GV treo bảng vẽ hình.
Hỏi: Có bao nhiêu đường thẳng qua M? Đường thẳng nào song song với a?
- GV nêu vấn đề: Có bao nhiêu đường thẳng qua M song song đường thẳng a?
- Giới thiệu tiên đề Ơclit: (bảng phụ)
Qua một điểm ở ngòai 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” giới thiệu đôi nét về Ơclit.
- GV giới thiệu nội dung tiên đề Ơclit.
* Yêu cầu HS giải BT32 SGK.
- Gọi HS lần lượt đọc các câu trả lời đúng.
 ( nhựng câu sai, GV vẽ hình minh họa).
- HS quan sát hình
HS: có 5 đường thẳng qua M: b, c, d, e, m
b // a
- 2 HS đọc tiêu đề
HS đọc SGK theo yêu cầu GV.
4 HS trả lời:
 a), b) đúng
 c), d) sai
Họat động 2 (15’): Tính chất hai đường thẳng song song.
 c
 a 2
 1 A 
 b 2 1
 B
* Yêu cầu HS giải ?
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
 + Vẽ a // b và đường thẳng c bất kỳ cắt a tại A và cắt b tại B.
 + Đo một cặp góc so le trong ® nhận xét.
 + Sau đó cho HS phát biểu kết quả dự đóan.
 + GV hòan chỉnh.
- GV nhờ tiên đề Ơclit người ta suy ra các tính chất sau:
 + Hai góc so le trong bằng nhau.
 + Hai góc đồng vị bằng nhau.
 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
Họat động 3 (13’): Củng cố.
 c
 3 2 A a 
 4 1 
 2 1 b 
 B 3 4
- GV nêu BT34 SGK.
 (Bảng phụ vẽ hình 22 SGK)
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS bên dưới làm vào vở luyện tập.
- Kiểm tra kết quả một số HS.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV hòan chỉnh.
(Lưu ý HS có nhiều cách tính )
- 3 HS trình bày bài 34
a) Tính :
 a // b nên = (so le trong)
 mà = 370 nên = 370
b) So sánh và :
 = 1800 - ( 2 góc kề bù)
 = 1800 - 370 = 1430
 mà = (đồng vị)
 nên = = 1430
c) Tính :
 = 1800 - ( kề bù )
 = 1800 - 370 = 1430
 ( hoặc = = 1430 (so le trong)
 hoặc + = 1800 ( 2 góc trong cùng phía)
 Þ = 1430
 hoặc = = 1430 (đối đỉnh)
Họat động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
- Làm BTVN 33, 35, 36 trang 94 SGK
 28, 29 trang 78, 79 SBT
Ký duyệt của Tổ trưởng
	TUẦN 5	TIẾT 9 
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 /
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
 Củng cố khắc sâu nội dung tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song:.
	2/ Kỹ năng:
HS tính thành thạo số đo các góc tạo bởi hai đường thẳng song song và 1 cát tuyến khi cho trước số đo góc.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu, đề bài KT 15’
	+HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (28’): Chữa bài tập về nhà.
 c
 a 3 2 A 
 4 1 
 3 2 b 
 4 1 B 
 A b 
 B C
 b
* GV nêu bài tập 33 (bảng phụ)
- Gọi HS trả lời miệng.
- Cho HS khác nhận xét, GV hòan chỉnh và điền vào.
* Gọi HS lên bảng giải bài 35.
 ( GV kiểm tra vở bài tập của một số HS).
* GV nêu BT 36 (bảng phụ)
- Yêu cầu HS trả lời miệng, sau đó gọi 1 HS lên bảng điền vào chổ ( . . . . .)
- Hỏi: Nếu = 1000 thì số đo các góc còn lại = ?
* GV nêu BT 37 (bảng phụ)
- Gọi HS trả lời miệng, GV hòan chỉnh.
- Sau đó một HS lên bảng ghi.
* HS trả lời:
 a). bằng nhau.
 b). bằng nhau.
 c). bù nhau.
- HS giải bài 35
Vẽ được một đường thẳng a, một đường thẳng b (theo tiên đề Ơclit)
HS điền vào:
 a). = b). = 
 c). + = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
 d). = ( 2 góc đối đỉnh)
 mà = ( 2 góc đồng vị)
HS trình bày bài 37:
a // b nên
so le trong 
( đối đỉnh)
 B A
 b
 1
 2 C 
 a
 D E 
Họat động 2 (15’): Bài kiểm tra viết 15’.
( đối đỉnh)
cặp góc đồng vị 
 c
 d 2 3 A 
 1 4 
 2 3 d’ 
 1 4 B 
 Đề bài: Cho hình sau:
 1>. Hãy điền vào chỗ trống (. . . ) trong bảng sau:
 + Nếu d // d’ thì suy ra:
 a) = và b) . . . . . . . . . và c) . . . . . . . . .
 + Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
 a). . . . . . . . . . . .
 b). . . . . . . . . . . .
 c). . . . . . . . . . . .
 2>. Cho = 500. Tính , , , , , , ?
Đáp án và biểu điểm:
1>. (5đ)
 + a). = và b) = và c) + = 1800 
 + a). Hai góc so le trong bằng nhau.
 b). Hai góc đồng vị bằng nhau.
 c). Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2>. (5đ)
 = = 500 (so le trong)
 = 
 = 
 = 1800 - = 1800 - 500 = 1300 ( kề bù )
 = = 1300 ( 2 góc đối đỉnh)
 = = 1300
 = = 1300
Họat động 3 (2’): Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài 13 trang 30 SBT
- Xem trước bài: “Từ vuông góc đến song song”
	TUẦN 5	TIẾT 10
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
HS nắm được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
	Biết phát biểu chính xác một mệnh đề tóan học.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
	HS bước đầu tập suy luận.
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke.
	+HS: Nghiên cứu bài học ở nhà
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng.
Þ a ^ b
 c 
 M d’ 
 d 
Þ a // b
	- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau,
	- Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
GV:
- Yêu cầu HS vẽ hình:
 + Cho điểm M nằm ngòai đường thẳng d. Dùng êke vẽ đường thẳng c đi qua M và c ^ d. Dùng góc vuông của êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’ ^ c.
 + Sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Dự đóan d và d’ có song song nhau không ?
- Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song hãy suy ra d // d’.
- Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:
 + Nếu d ^ c và d’ ^ c thì . . . . . . .
 + Nếu d // d’ và c ^ thì . . . . . . .
- GV nêu 2 tính chất trong SGK.
- Yêu cầu HS giải BT 40
Sau đó ghi tóm tắt
 a ^ c
 b ^ c
 a // b
 a // c
- 2 HS lên bảng vẽ hình.
HS: Với d ^ c, d’ ^ c ta có d // d’ vì có cặp góc so le trong bằng nhau ( = 900)
- 2 HS lên bảng điền.
 + d // d’
 + d’ ^ c
- HS trình bày BT 40 (SGK)
Họat động 2: Ba đường thẳng song song.
 c
 a
 b
Þ d’ // d’’
 a
 d’’
 d’
 d
	Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Yêu cầu HS:
 + Vẽ d’ // d
 + Cho điểm B không nằm trên d và d’. Dùng góc vuông của êke vẽ đường thẳng d’’ qua B sao cho d’’ // d.
( Gọi 2 HS lên bảng vẽ).
- Cho HS giải ? 2 ( dựa vào hình vẽ).
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
 + a có vuông góc d’ không? Vì sao?
 + a có vuông góc d’’ không? Vì sao?
 + d có song song d’’ không? Vì sao?
-Yêu cầu HS: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
 + Nếu d’’ // d và d’ // d thì . . . . .
 + Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì . . ...
- GV nêu tính chất:
- Cho HS giải miệng bài 41; 42a, b SGK.
GV: Khi ba đường thẳng d, d’, d’’ song song với nhau từng đôi một ta nói ba đường thẳng ấy song song với nhau.
Kí hiệu d // d’ // d’’
2 HS vẽ hình 
- HS trả lời:
 + Dự đóan d’ // d’’
 + a ^ d, d // d’ Þ a ^ d’ vì d’’ // d; a ^ d Þ d’’ ^ a
Do:
 a ^ d’
 a ^ d’’
- HS trình bày bài 41, 42
 + Nếu a // b và a // c thì b // c
 + a // b vì tạo với c cặp góc đồng vị bằng nhau.
Họat động 3 (2’): Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
- Làm BT 42, 43, 44, 45, 46 trang 98 SGK.
Ký duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1_den_10.doc