Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 23 - Nguyễn Thị Minh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 23 - Nguyễn Thị Minh

Tiết 3: Đ2 . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a cho trước

- Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận.

- Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập.

B: Trọng tâm

Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng

C: Chuẩn bị

 GV: Giấy dời, thước thẳng, eke, máy chiếu

 HS: Giấy dời, thước thẳng, eke

D: Hoạt động dạy học

1: Kiểm tra (6)

 Cho aa cắt bb tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu =600 tìm số đo các góc còn lại

2: Giới thiệu bài(1)

 Thế nào là hai đường thẳng vuông góc

3: Giảng bài

 

doc 42 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 23 - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình học 7
chương I: đường thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Ngày soạn: 22/8/2010
Ngày dạy: 24/8/2010
Tiết 1: Đ1. hai góc đối đỉnh
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập xuy luận
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình
B: Trọng tâm
 Thế nào là hai gốc đối đỉnh
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu
 HS: Thước thẳng, đo góc
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2: Giới thiệu bài (3’)
 Ta đã biết các khái niệm cơ bản nhất trong hình họclà điểm, đường thẳng. nay tiếp tục nghiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song 
-Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 
1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đường thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4)Hai đường thẳng song song.
5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
-Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh.
3: Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
18’
13’
HĐ1
. Có nhận xét gì về các cạnh của 1 và 3 
. 1 và 3 là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh
. Vận dụng định nghĩa làm ?2
. Gọi hai học sinh lên bảng làm bài
HĐ2
. Dựa vào hai góc kề bù hãy giải thích 1=3
. Vậy hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
. Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
.2 và 4 là hai góc đối đỉnh
b, và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và Oy’ là tia đối của cạnh Oy
. Vì 1 và 2 là hai góc kề bù : 1+2= 1800 (1)
. Vì 3 và 2 là hai góc kề bù : 3+2= 1800 (2) 1+ 2=3+2
 1=3
1: Thế nào là hai góc đối đỉnh
*ĐN: SGK
1 và 3 là hai góc đối đỉnh hay
1 đối đỉnh với3 hay 3 đối đỉnh với góc 1
Bài 1
a, và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và Oy là tia đối của cạnh Oy’
2: Tính chất hai góc đối đỉnh
?3
a, 1 =3
b, 2= 4
c, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
4: Củng cố(10’)
- Thế nào là hai góc đối đỉnh
- Tính chất hai góc đối đỉnh
- Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không
Bài 3
 và là hai góc đối đỉnh
 và là hai góc đối đỉnh 
-Bài 1trang 82 SGK: 
a)Góc xOy và góc xOy
 là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
-Bài 2 trang 82 SGK:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
5: Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
- Làm bài tập 2;4 trang 82
------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/8/2010
Ngày dạy: 28/8/2010
Tiết 2: luyện tập
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
- Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập
B: Trọng tâm
 Vận dụng định nghĩa, tính chất vào làm bài tập
 C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, thước đo góc
 HS: Ôn bài, thước thẳng, đo góc
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại A. Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh, bằng suy luận chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
2: Giới thiệu bài(2’)
Ta đã biết khái niệm, tính chất hai góc đối đỉnh. Nay vận dụng làm một số bài tập
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
9’
9’
HĐ1
. Thế nào là hai góc kề bù
. Làm thế nào xác định được 
. Tương tự tìm 
HĐ2
. Làm thế nào vẽ được hai đường thẳng cắt nhau tạo ra một góc bằng 470
. Xác định số đo các góc còn lại
HĐ3
Cho học sinh hoạt động nhóm
Vẽ =560
. Là hai góc vừa kề vừa bù
. Dựa vào định nghiã hai góc kề bù
c, Vì BA và BA’ là hai tia đối nhau, BC và BC’ là hai tia đối nhau nên ==560
. Đứng tại chỗ trả lời
. ==470(hai góc đối đỉnh)
. ==1330(hai góc đối đỉnh)
Bài 5
b, Vì và là hai góc kề bù nên + =1800
=1800-
=1800-560=1240
Bài 6
. Vì và là hai góc kề bù nên +=1800
 =1800-
 =1800-470=1330
Bài 7. Dựa vào hai góc đối đỉnh
= =
= =
= =
===1800
4: Củng cố, luyện tập: (5’)
-Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất?
- Vẽ và là hai góc đối đỉnh sao cho =900
- Chỉ ra hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh
-Bài 7trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai
-Dùng hình bác bỏ câu sai.
5: Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kĩ bài. 
- Làm bài 8;9;10 trang 83
- Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc”
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/8/2010
Ngày dạy: 31/8/2010
Tiết 3: Đ2 . hai đường thẳng vuông góc
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a cho trước
- Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập.
B: Trọng tâm
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
C: Chuẩn bị
 GV: Giấy dời, thước thẳng, eke, máy chiếu
 HS: Giấy dời, thước thẳng, eke
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (6’)
 Cho aa’ cắt bb’ tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu =600 tìm số đo các góc còn lại
2: Giới thiệu bài(1’)
 Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
9’
8’
8’
HĐ1
. Gọi học sinh đứng tại chỗ suy luận
. Khi nào xx’ yy’
. Giới thiệu các cách nói hai đường thẳng vuông góc
HĐ2
. Có mấy vị trí tương đối giữa điểm và đường thẳng
. Hướng dẫn cách vẽ đường vuông góc bằng thước thẳng và eke
HĐ3
. Cho AB, I là trung điểm của AB, d AB tại I
. Đường trung trực của đoạn thẳng phải thoả mãn mấy điều kiện?
.Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
. Gấp giấy theo hướng dẫn
. Vì và là hai góc đối đỉnh nên ==900
. Lên bảng vẽ
. 2 điều kiện là vuông góc và đi qua trung điểm
. Xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm
1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
?1. Hai nếp gấp cắt nhau tạo ra 4 góc có số đo bằng 900
?2. Vì và là hai góc đối đỉnh nên ==900
Vì và là hai góc kề bù nên =1800-
 =1800-900=900
*ĐN: SGK trang 84
KH: xx’ yy’
2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
?3
?4
* Tính chất: SGK trang 85
3: Đường trung trực của đoạn thẳng
* ĐN : SGK
Ta còn nói A đối xứng với B qua d hay A và B đối xứng với nhau qua d
4: Củng cố, luyện tập: (12’)
- Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất đường vuông góc
Bài 11
a,Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông
b, hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là 
c, Cho trước một điểm A và một đường thẳng d, có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d
Bài 12
a, Đúng
b, Sai 
5: Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học kĩ bài, vẽ đường thẳng vuông góc ở hai vị trí đã học
- Làm bài 13;14 trang 86
- Giờ sau luyện tập
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 3/9/2011
Ngày dạy: 6/9/2011
Tiết 4: luyện tập
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ 1 đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước và đi qua 1 điểm cho trước
- Kĩ năng: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận. Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
 	Rèn kĩ năng vẽ hình
 C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, eke, đo góc 
 HS: Đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Cho Oa, Vẽ ba tại O
- Cho AB=4 cm, Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
2: Giới thiệu bài(2’)
Ta đã biết định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Nay vận dụng làm một số bài tập
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5’
7’
8’
8’
HĐ1
. Dùng dụng cụ nào để kiểm tra vuông góc?
HĐ2
. Đọc yêu cầu
HĐ3
. Hai học sinh lên bảng vẽ và nêu cách làm
HĐ4
. Học sinh lên bảng vẽ
. Giáo viên bổ xung trường hợp thiếu
Dùng eke
. Gọi 3 học sinh lên bảng làm từng bước
C1, Vẽ d1, Od1. Vẽ =600, A nằm trong , ABd1 tại B, BCd2 tại C
Bài 17
a, a’ không vuông góc với a
b, a a’ 
c, a a’ 
Bài 18 
Bài 19
C2. Vẽ d1, Od1, =600
 Bd1, BCd2 tại C
 BAd1 tại B sao cho A nằm trong 
Bài 20
4:Luyện tập củng cố(5’)
Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB
b, Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB
c, Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB
+Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng đi trước.
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài. 
- Làm bài 10;11 trang 75 SBT
- Đọc trước bài 3; Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/9/2011
Ngày dạy: 9/9/2011
Tiết 5: Đ3. các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
A: Mục tiêu
-Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau
- Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía.
- Thái độ: Rèn cho học sinh sự cẩn thận khi suy luận, chứng minh, vẽ hình, tính toán.
B: Trọng tâm
 Tính chất
C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu
 HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (3’)
Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
2: Giới thiệu bài(1’)
 Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra các cặp góc nào? Tính chất của nó là gì?
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
13’
12’
HĐ1
. Giới thiệu 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị
. Hãy chỉ ra cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị còn lại
. Cho học sinh làm ?1
. Cho học sinh hoạt động nhóm
HĐ2
. Khi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, có nhận xét gì về cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị 
 Vẽ đường ... V: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu
 HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Nêu định nghĩa, định lí tam giác vuông. Vận dụng tìm x ở H47
- Nêu định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác. vận dụng tìm x ở H51
+Chữa BT 2/108 SGK:
So sánh: 
a)BIK > BAK (1) (vì BIK là góc ngoài của tam giác BAI).
b)KIC > KAC (2) (vì KIC là góc ngoài của tam giác IAC).
BIC = BIK + KIC; BAC = BAK + KAC (3)
Nên BIC > BAC (theo 1, 2, 3 ).
2: Giới thiệu bài(2’)
Vận dụng các định lí vào làm 1 số bài tập
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
7’
10’
HĐ1
HAI vuông
=?
x= = ?
. Gọi HS lên bảng trình bày các ý còn lại
HĐ2
. Thế nào là hai góc phụ nhau?
. Hãy tìm các góc nhọn bằng nhau
HĐ3
 Ax
H55. HAI vuông tại H
= 500
( 2 góc đối đỉnh)
BKI vuông tại K
x= = 400
H57. Tương tự 
x= = 600( cùng phụ )
GT: ABC; =400
KL: Ax
Bài 6
H56. AEC vuông tại E
= 900 (1)
ADB vuông tại D
= 900 (2)
Từ (1) và (2)
=250
H58. HAE vuông tại H
= 350
= 1250
Bài 7
a, Các cặp góc phụ nhau là và ; và và và 
 và 
b, =; =
Bài 8
. Vì là góc ngoài của ABC nên =
Vì Ax là tia phân giác của 
0
 mà hai góc này ở vị trí so le trong Ax
4: Củng cố(4’)
- Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác, tính chất của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài, làm bài tập 9
- Xem trước bài “Hai tam giác bằng nhau”
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 26/10/2010
Ngày dạy: 30/10/2010
Tiết 20: Đ2. hai tam giác bằng nhau
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết các đỉnh tương ứng theo thứ tự
- kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đoán, nhận xét. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
- thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày
B: Trọng tâm
 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 C: Chuẩn bị
 GV: Máy chiếu, thước thẳng, đo góc, bảng phụ
 HS: Chuẩn bị bài đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (7’)
Đo độ dài các cạnh, các góc của ABC và A’B’C’ trong bảng phụ
2: Giới thiệu bài(2’)
Ta đã biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau?
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
15’
HĐ1
. ở bài trên có mấy yếu tố bằng nhau ?
. Tìm các gọc, cạnh, đỉnh tương ứng?
. Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
HĐ2
. Giới thiệu kí hiệu
. Làm thế nào tìm được 
. Có 6 yếu tố bằng nhau trong đó có 3 cặp góc, 3 cặp cạnh bằng nhau
. Đỉnh A và đỉnh A’ tương ứng
. Cạnh AB và A’B’ tương ứng
. và tương ứng
. Có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
. ABC = A’B’C’
 Nếu AB= A’B’ ; 
AC= A’C’ ; 
BC= B’C’ ; 
?3 ABC = DEF
BC= EF = 3 cm
Mà ABC có
 = 1800- () = 600
 600
1: Định nghĩa
ABC và A’B’C’ có
AB= A’B’ 
AC= A’C’ 
BC= B’C’ 
ABC bằng A’B’C’
* ĐN: SGK
2: Kí hiệu
ABC = A’B’C’
* Quy ước: Hai tam giác bằng nhau phải viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng
?2. a, ABC = MNP
b, Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với là . Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
4: Củng cố(7’)
- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Khi hai tam giác bằng nhau ta có điều gì?
 BT 2/108 SGK: So sánh: 
a)BIK > BAK (1) (vì BIK là góc ngoài của tam giác BAI).
b)KIC > KAC (2) (vì KIC là góc ngoài của tam giác IAC).
BIC = BIK + KIC; BAC = BAK + KAC (3)
Nên BIC > BAC (theo 1, 2, 3 ).
Bài 11
a, Cạnh tương ứng với BC là IK
 Góc tương ứng với là 
b, AB = HI; BC = IK; AC = HK; = ; ; 
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài
- Làm bài 10; 12 trang 111; 112
- Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/10/2010
Ngày dạy: 2/11/2010
Tiết 21: luyện tập
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh. Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B: Trọng tâm
 Vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau vào làm bài tập
 C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc
 HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cho ABC =A’B’C’, chỉ ra các cạnh, các góc bằng nhau
- Làm bài 10(b)
Câu 1:
+Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? BT 11/112 SGK: 
 Cho DABC = D HIK
a)Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
-Câu 2: BT 12/ 112 SGK
Cho DABC = D HIK trong đó AB = 2cm, góc B = 40o, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK ?
2: Giới thiệu bài (2’)
Vận dụng định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau để làm 1 số bài tập
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
10’
8’
HĐ1
. Khi có hai tam giác bằng nhau ta có điều gì?
HĐ2
. Muốn tìm chu vi tam giác cần biết điều gì?
. Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau?
HĐ3
. Để kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần lưu ý điều gì?
. Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
. Biết ba cạnh của tam giác đó
. Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau
. Cần tìm các dỉnh tương ứng của ABC và HIK
Bài 12
ABC =HIK
HI = AB = 2 cm( 2 cạnh tương ứng)
( 2 góc tương ứng)
IK = BC = 4 cm( 2 cạnh tương ứng)
Bài 13
ABC =DEF
AB = DE = 4 cm
BC = EF = 6 cm
AC = DF = 5 cm
PABC = PDEF = 15 cm
Bài 14
 Vì AB = IK
 nên B và K là hai đỉnh tương ứng; A và I là hai đỉnh tương ứng; C và H là hai đỉnh tương ứng
ABC =IKH
4: Củng cố (5’)
- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Khi viết hai tam giác bằng nhau cần lưu ý điều gì?
5: Hướng dẫn về nhà( 2’)
- Hoc kĩ lại định nghĩa
- Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau c-c-c
-------------------------------------------------------
Ngày soạn 2/11/2010
Ngày dạy 6/11/2010
Tiết 22: Đ3.trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh ( c-c-c)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác
- Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c-c-c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Thái độ: Phát triển tư duy suy luận lôgic. Giỏo dục học sinh sự cẩn thận và tỏc phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
 Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh, tam giác bằng nhau c-c-c.
 C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, đo góc, compa, máy chiếu
 HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (3’)
Thế nào là hai tam giác bằng nhau
2: Giới thiệu bài (2’)
Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau. Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứ nhất của hai tam giác bằng nhau Có cách nào để kiểm tra hai tam giác bằng nhau nhanh hơn nữa không?
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
13’
HĐ1
. Nêu cách vẽ
- Vẽ AB = 4 cm
- Vẽ ( A; 3 cm) và 
( B; 5 cm)
- ( A; 3 cm) ( B; 5 cm) = 
- Nối AC; BC
HĐ2
. Khi 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào?
=?
=
ACD =BCD
Vẽ A’B’C’ có AB=A’B’; AC=A’C’; 
BC= B’C’
. Thì hai tam giác đó bằng nhau
1: Vẽ tam giác biết ba cạnh
* Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 4 cm; AC = 3 cm; BC = 5 cm
2: Trường hợp bằng nhau ccc
?1 . 
Vậy ABC =A’B’C’
. Thừa nhận tính chất: SGK
?2
ACD và có :
AC = BC
AD = BD
CD chung
ACD =BCD ( ccc)
1200( 2 góc tương ứng)
4: Củng cố( 14’)
- Nhắc laị trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
-Yêu cầu định nghĩa thế nào là hai tam giác bằng nhau?
-Với điều kiện nào thì DABC = DIMN ?
-Yêu cầu làm BT 10/111 SGK.
-BT 10/111 SGK:
 Hình 63: DABC = DIMN.
 Hình 64: DPQR = DHRQ
-Yêu cầu nhìn hình 63 và hình 64 /111 SGK trả lời hai tam giác bằng nhau
Bài 15. HS lên bảng vẽ
Bài 17
H68
ACB =ADB có
AC = AD
AB chung
CB = DB
ACB =ADB( ccc) 
5: Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh
- Làm bài 16;17;18 trang 114
---------------------------------------------------------
Ngày soạn 4/11/2010
Ngày dạy 9/11/2010
Tiết 23: luyện tập (tiết 1)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Trọng tâm
 Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ccc
 C: Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, compa
 HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm
- Nêu trường hợp bằng nhau ccc
-Câu 1:
+Vẽ tam giác MNP
+Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; 
 M’P’ = MP; N’P’ = NP
-Câu 2:
BT 18/ 114 SGK
DAMB và DANB có MA = MB; NA = NB. Chứng minh rằng góc AMN = góc BMN.
+Yêu cầu ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
+Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý:
a)Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)
c)Suy ra góc AMN = góc BMN (hai góc tương ứng)
d) DAMN = DBMN có:
2: Giới thiệu bài(2’)
Vận dụng trường hợp bằng nhau đã học của tam giác để làm một số bài tập
3: Giảng bài
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
15’
HĐ1. Vẽ hình, chứng minh
. Viết Gt, KL
. Sắp xếp để có một trình tự đúng
. Viết GT, KL của bài
. Làm thế nào để chứng minh hai tam giác bằng nhau
HĐ2. Vẽ tia phân giác
OC là tia phân giác
OAC=OBC
. Cách vẽ tia phân giác của 
GT: ABM; ACN; 
 AM=AN; BM=CN
KL : 
GT :AD = BD, AE = BE
KL : a, ADE=BDE 
 b, 
. Vẽ ( O;R) cắt 2 cạnh ở 2 điểm. Vẽ hai cung tròn tâm là hai điểm đó và cùng bán kính. Nối giao điểm của hai cung tròn với O
Bài 18
2, Sắp xếp
d b c
Bài 19
a, ADE và BDE có 
AD = BD ( gt)
AE = BE ( gt)
DE chung
ADE=BDE( ccc)
b, Vì ADE=BDE
( 2 góc tương ứng)
Bài 20
OAC và OBC có
OB = OA
OC chung
BC = AC
OAC=OBC ( ccc)
( 2 góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của 
4: Củng cố(3’)
- Khi nào hai tam giác bằng nhau?
- Khi hai tam giác bằng nhawu ta có các yếu tố bằng nhau nào?
5: Hướng dẫn về nhà( 2’)
- Học kĩ bài
- Làm bài 21; 22 trang 115
- Tiếp tục ôn tập cho giờ sau luyên tập
--------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1_den_23_nguyen_thi_minh.doc