Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 19

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 19

A.Mục tiêu

1.Kiến thức : Từ kiến thức về tam giác đồng dạng tìm hiểu về các kiến thức giữa các cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các yếu tố trong tam giác vuông

 - Khi biết các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu tìm các yếu tố kia

3.Thái độ : HS chủ động tìm kiếm các mối liên quan trong tam giác vuông dưới sự hướng dẫn của GV

B.Chuẩn bị :

1.GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke

2.HS chuẩn bị thước thẳng, êke, tập nháp

C.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp

D.Tiến trình lên lớp :

Đặt vấn đề :Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường, 2 tam giác vuông, định lí Pythagore

 

doc 38 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09 / 9 / 2007	TUẦN 2
Ngày dạy : 11 / 9 / 2007	
CHƯƠNG I . HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1ߧ1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A.Mục tiêu
1.Kiến thức : Từ kiến thức về tam giác đồng dạng tìm hiểu về các kiến thức giữa các cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các yếu tố trong tam giác vuông 
 - Khi biết các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu tìm các yếu tố kia
3.Thái độ : HS chủ động tìm kiếm các mối liên quan trong tam giác vuông dưới sự hướng dẫn của GV
B.Chuẩn bị :
1.GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke
2.HS chuẩn bị thước thẳng, êke, tập nháp
C.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp 
D.Tiến trình lên lớp :
Đặt vấn đề :Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường, 2 tam giác vuông, định lí Pythagore	
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuôg và hình chiếu nó trên cạnh huyền :
* Định lí : ( SGK / 65 )
 ; 
2.Một số hệ thức liên quan tới chiều cao :
* Định lí 2 : ( SGK / 65 )
* Hoạt động 1 : Hệ thức giữa cạnh góc vuong và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (17p)
GV dùng bảng phụ giới thiệu tam giác vuông như hình 1 SGK
HS quan sát và nắm chắc được kí hiệu độ dài của các cạnh trong hình vẽ 
GV yêu cầu HS xác định các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 
HS xung phong trả lời 
HS khác nhận xét, bổ sung 
GV giới thiệu định lí 1 SGK 
HS đọc định lí và biểu diễn bằng kí hiệu độ dài 
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí :
∆ AHC ~∆ BAC
HS xung phong chứng minh định lí
GV : Em có kết luận gì về sự quan hệ giữa định lí trên và định lí Pitago ?
Hs xung phong trả lời
GV giới thiệu bài tập ví dụ 1 SGK
HS quan sát và nắm được cách làm
* Hoạt động 2 : Nắm đựoc hệ thức liên quan giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông (15p)
GV yêu cầu HS đọc nội dung định lí 2 SGK và hãy mô tả định lí dưới dạng hệ thức.
Hs đọc định lí và tìm hiểu qua hình vẽ
HS khác đọc định lí dưới dạng hệ thức 
GV giới thiệu bài tập ?1 SGK 
HS đọc yêu cầu bài tập
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích ngược và trình bày bài chứng minh định lí 2
HS xung phong làm bài tập 
HS khác làm bài vào nháp và nhận xét 
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh bài chứng minh
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ví dụ 2 SGK
HS quan sát, làm bài tập và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài 
E.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố : Bài 1a/68 SGK :
	Ta có : 62 = x. ( x+ y ) = 10x
	Suy ra: x = 62 : 10 = 3,6
	 y = 10 – 3,6 = 6,4
	 Bài 1a/68 SGK :
2.Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : - Thuộc và chứng minh định lí 1 và 2 SGK
 - Làm bài tập 1b trang 68 SGK	
Bài sắp học : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (t.t)
	 - Xem trước nội dung định lí 3 và 4 trang 66 – 67 SGK 
 - Tìm hiểu cách chứng minh định lí 3 và 4
3.Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn : 16 / 9 / 2007
Ngày dạy : 18 / 9 / 2007	TUẦN 3
Tiết 2ߧ1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( T.T )
A.Mục tiêu
1.Kiến thức : Từ kiến thức về tam giác đồng dạng tìm hiểu về các kiến thức giữa các cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các yếu tố trong tam giác vuông 
 - Khi biết các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu tìm các yếu tố kia
3.Thái độ : HS chủ động tìm kiếm các mối liên quan trong tam giác vuông dưới sự hướng dẫn của GV 
B.Chuẩn bị :
1.GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke
2.HS chuẩn bị thước thẳng, êke, tập nháp
C.Kiểm tra bài cũ : (7p)
* Vẽ tam giác vuông ABC, vẽ đường cao AH. Biểu diễn độ dài các đoạn thẳng và làm bài tập 1b. SGK ( HS khá )
D.Tiến trình lên lớp :
Đặt vấn đề :Ngoài các hệ thức đã học ở tiết trước, tìm các hệ thức khác liên quan đến chiều cao và các cạnh tam giác vuông.
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
2.Một số hệ thức liên quan tới chiều cao :
* Định lí 2 : ( SGK / 65 )
* Định lí 3 : ( SGK / 66 )
 b.c = a.h
?2 . ∆ABC ~ ∆HBA ( chung )
* Định lí 4 : ( SGK / 67 )
* Chú ý : ( SGK / 67 )
* Hoạt động 1 : Nắm được nội dung và chứng minh định lí 3 SGK (15p)
GV giới thiệu định lí 3 SGK
HS đọc và biểu diễn định lí 3 bằng kí hiệu 
GV yêu cầu HS chứng minh định lí bằng cách làm bài tập ?2 SGK
HS chứng minh định lí bằng cách phân tích ngược mà GV đã hướng dẫn : 
∆ABC ~ ∆HBA
HS khác quan sát, nhận xét 
GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2 : Nắm được nội dung và trình tự suy luận để có được định lí 4 SGK (13p)
GV hướng dẫn HS dùng hệ thức của định lí 3 và định lí Pitago để suy ra : 
HS đọc nội dung định lí 4 trang 67 SGK và ghi kí hiệu vào vở
 GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ ở SGK
HS quan sát cách giải của bài ví dụ
GV giới thiệu chú ý trong SGK 
HS đọc chú ý
GV cho HS làm các bài tập để củng cố 
E.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1. Củng cố : Bài 3/69 SGK :
	Mà : 5.7 = (định lí 3)
	Suy ra : 
 Bài 4/69 SGK :
2.Hướng dẫn tự học : 
 Bài vừa học : - Viết bảng tổng hợp các kiến thức đã học 
 	 - Học thật kĩ tránh nhầm lẫn giữa các hệ thức
 	 - Đọc phần “ Có thể em chưa biết “
 Bài sắp học : Luyện tập
	 - Thuộc các định lí ở bài 1
 - Chuẩn bị các bài tập 5-7 trang 69 SGK 
3.Rút kinh nghiệm :..
	............................................................................................................................................................
Ngày soạn : 18 / 9 / 2007
Ngày dạy : 20 / 9 / 2007	
Tiết 3ß LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm lại kĩ hơn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán và nhanh nhẹn của HS 
3. Thái độ: Giúp HS có tính sáng tạo trong học tập
B.Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ,êke
2. HS chuẩn bị tập nháp, êke, thước thẳng
C. Kiểm tra bài cũ : (7p)
	* Vẽ tam giác vuông ABC, vẽ đường cao AH. Biểu diễn độ dài các đoạn thẳng và ghi tất cả các hệ thức đã học ở bài vừa học ( HS TB )
	D. Tiến trình bài giảng :
	Đặt vấn đề : Hãy vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bài 5/69 SGK :
Aùp dụng định lí Pitago, ta có : 
BC = = 5
Mặt khác : 
 (đl1)
Ta lại CÓ : AH.BC = AB.AC (đlí 3)
Bài 6/69 SGK :
Ta có : FG = FH + HG = 1 + 2 = 3
Aùp dụng định lí 1, ta có : 
Bài 8/69 SGK :
b)
Aùp dụng định lí 2, ta có :
22 = x.x x2 = 4 x = 2
Aùp dụng định lí 1, ta có :
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ (7p)
GV yêu cầu HS phát biểu định lí ứng với từng hệ thức mà HS trả lời bài cũ đã ghi trên bảng 
HS được chỉ định trả lời 
HS khác nhận xét và bổ sung 
GV chỉ định một HS TB nêu lạiđịnh lí Pitago
HS được chỉ định trả lời
GV nhận xét và chốt lại các vấn đề sau đó chuyển sang phần 2 
Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức vừa ôn vào làm bài tập (26p)
GV gọi HS đọc đề bài 5/69 SGK 
HS đọc đề bài tập 5
GV : Muốn tính BC ta dựa vào định lí nào?
HS xung phong : Tính BC dựa vào định lí Pitago trong tam giác vuông ABC
GV : Muốn tính BH ta dựa vào định lí nào?
HS xung phong : Tính BH dựa vào định lí 1 SGK 
GV : Nếu có được BH và BC thì ta có tìm được CH không?
HS xung phong trả lời và lên bảng giải bài tập
HS khác nhận xét bổ sung 
GV nhận xét
GV gọi HS đọc đề bài 6/69 SGK 
HS đọc đề bài tập 6
GV : Muốn tính EF và EG ta dựa vào định lí nào?
HS xung phong : Tính EF và EG dựa vào định lí 1 SGK 
HS xung phong lên bảng giải bài tập
HS khác nhận xét bổ sung 
GV nhận xét, ghi điểm
GV gọi HS đọc đề bài 8/70 SGK 
HS đọc đề bài8/70 SGK 
GV : Muốn tìm x ta làm sao ?
HS : Ta vận dụng định lí 2
HS xung phong làm bài tập 8b SGK 
HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn
GV nhận xét, ghi điểm
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
	1.Củng cố : Từng phần 	
2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : - Thuộc các kiến thức vừa ôn lại
	 - Vận dụng làm các bài tập 7 SGK 
	Bài sắp học : Luyện tập
	 - Thuộc các kiến thức của bài vừa học
	 - Xem trước các bài tập 8 - 9 trang 70 SGK
3. Rút kinh nghiệm :...............................................................................................................
..............................................................................................................................................
.
Ngày soạn : 19 / 9 / 2007
Ngày dạy : 21 / 9 / 2007	
Tiết 4ß LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm lại kĩ hơn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán và nhanh nhẹn của HS 
3. Thái độ: Giúp HS có tính sáng tạo trong học tập
B.Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ,êke
2. HS chuẩn bị tập nháp, êke, thước thẳng
C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với bài mới 	
	D. Tiến trình bài giảng :
	Đặt vấn đề : Hãy vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bài 8/69 SGK :
a) 
Aùp dụng định lí 2, ta có :
c)
Aùp dụng định lí 2, ta có :
Aùp dụng định lí 1, ta có 
BÀI 9/70 SGK :
a) DIL cân
Xét hai tam giác vuông 
ADI và CDL có :
Ta có: AD = DC (gt) ( cùng phụ với )
Do đó: 
 ( cgv –gn ) DI = DL
 cân tại D
b)Từ câu a) ta có : (1)
Mà: (2) ( Vì DKL có DC là đường cao )
Từ (1) và (2) suy ra: 
Mà không đổi
không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ (8p)
GV dùng các câu hỏi chỉ định :
* Nêu các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông
* Một tam giác cân có đặc điểm gì ?
HS được chỉ định trả lời
HS khác nhận xét và bổ sung 
GV nhận xét
Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức vừa ôn vào làm bài tập (30p)
GV treo  ...  - Ôn lại các kiến thức trong chương I
	 - Trả lời truớc phần câu hỏi ôn tập
3. Rút kinh nghiệm :...................................................................................................................
..................................................................................................................................................
: 
Ngày soạn : 29 / 10 / 2007
 Ngày dạy : 01 / 11 / 2007
Tiết 17 	ßß ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức : Hệ thức về cạnh và đường cao, cạnh và góc trong tam giác vuông. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải tam giác vuông, tính được yêu cầu của các bài toán thực tế đặt ra với sự trợ giúp của MTBT hoặc bảng lượng giác 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, biết liên hệ thực tế, ham thích học toán và tư duy tốt
B.Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke, MTBT và bảng lượng giác
2. HS chuẩn bị tập nháp, êke, MTBT hoặc bảng lượng giác
C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học
	D. Tiến trình bài giảng :
	Đặt vấn đề : Hãy vận dụng các tỉ số lượng giác để tính chu vi của trái đất !!!
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A. Lí thuyết 
B. Bài tập
Bài 33/93 SGK 
a) C b) D c) C 
Bài 34/93 SGK 
a) C b) C
Bài 35/93 SGK 
Gọi hai góc nhọn của tam giác vuông đó là và 
Ta có : 
Bài 37/94 SGK 
a) Ta có : 62 + 4,52 = 7,52 nên ∆ABC vuông tại A. Ta được : 
Mạt khác trong ∆ABC vuông tại A :
 nên 
Do đó : AH2 = 12,96
Vậy AH = 3,6 (cm)
* Hoạt động 1 : Hệ thống lại các kiến thức về hệ thức giữa về cạnh và đường cao, các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông (10p)
GV nêu các câu hỏi 1 và 2 trang 91 SGK
HS xung phong trả lời các câu hỏi
HS khác quan sát, lắng nghe và nhận xét 
GV qua đó hệ thống lại hệ thức về cạnh và đường cao, các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông bằng bảng phụ
HS lắng nghe, kết hợp quan sát phần 1 và phần 2 trang 92 SGK
 * Hoạt động 1 : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập (30p)
GV giới thiệu bài tập 33 và 34 SGK
HS làm bài tập theo nhóm trong 4 phút 
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
HS khác quan sát, lắng nghe và nhận xét
GV nhận xét, tổng kết lại các kết quả đúng của các bài tập
GV giới thiệu bài tập 35 SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS xung phong làm bài tập 
HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn 
GV nhận xét, ghi điểm 
GV tiếp tục giới thiệu bài tập 37 SGK 
HS đọc yêu cầu của bài tập
GV : Muốn chứng minh ∆ABC vuông hay không ta làm sao ?
HS xung phong : Dùng định lí Pitago
HS xung phong chứng minh ∆ABC vuông và tính 
HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn 
GV : Còn muốn tìm AH ta dùng kiến thức gì ?
HS xung phong làm bài tập sau khi trả lời
HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn 
GV nhận xét, bổ sung 
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
	1.Củng cố :Từng phần 	
2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : - Thuộc các kiến thức vừa ôn
	 - Vận dụng làm các bài tập 36, 37b trang 94 SGK 
	- Làm thêm bài tập : Hãy tính sin và tg nếu 
	Bài sắp học : Ôn tập chương I (t.t)
	 - Xem trước các kiến thức về tính chất tỉ số lượng giác và các hệ thức về 
cạnh và góc trong tam giác vuông
	 - Xem trước các bài tập 38 – 43 trang 95 - 96 SGK
3. Rút kinh nghiệm :.................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn : 06 / 11 / 2007
Ngày dạy : 08 / 11 / 2007	TUẦN 10
 Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T.T )
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức : Hệ thức về cạnh và đường cao, cạnh và góc trong tam giác vuông. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải tam giác vuông, tính được yêu cầu của các bài toán thực tế đặt ra với sự trợ giúp của MTBT hoặc bảng lượng giác
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, biết liên hệ thực tế, ham thích học toán và tư duy tốt
B.Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke, MTBT và bảng lượng giác 
2. HS chuẩn bị tập nháp, êke, MTBT hoặc và bảng lượng giác
C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học
D. Tiến trình bài giảng :
	Đặt vấn đề : Hãy vận dụng các tỉ số lượng giác để tính chu vi của trái đất !!!
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bài 38/95 SGK 
( Hình vẽ xem bảng phụ )
Ta có : 
Ta cũng có : 
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là :
AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m)
Bài 40/95 SGK 
Chiều cao của cây là : 
Bài 42/96 SGK 
Ta có : 
Vậy khi dùng thang cần đặt chân thang cách chân tường từ 1,03 – 1,5 m
* Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức về tính chất các tỉ số lượng giác và hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông (10p)
GV nêu các câu hỏi 3 và 4 trang 91 – 92 SGK
HS xung phong làm bài tập ?2 SGK 
HS khác làm quan sát, lắng nghe, nhận xét và bổ sung 
GV qua đó hệ thống lại các kiến thức về tính chất các tỉ số lượng giác và hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông bằng bảng phụ
HS lắng nghe kết hợp quan sát SGK ở phần 2và 3 trang 92 SGK
* Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập (30p)
GV giới thiệu bài tập 38?2 SGK bằng bảng phụ vẽ sẵn hình 48 SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát hình vẽ và xung phong lên bảng làm bài tập
HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn 
GV nhận xét, ghi điểm 
GV giới thiệu bài tập 40 SGK 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài tập theo nhóm trong 4 phút 
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải 
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
GV nhận xét 
GV chỉ định một HS đọc đề bài tập 42 SGK
HS được chỉ định đọc đề bài 
HS xung phong vẽ hình và làm bài tập 
HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn 
GV nhận xét, ghi điểm 
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (10p)
	1.Củng cố :Từng phần 	
2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : - Thuộc các kiến thức vừa ôn
	 - Vận dụng làm các bài tập 39, 41, 43 trang 95 - 96 SGK 
	- Làm bài tập : Tính góc tạo bởi 2 mái nhà biết mỗi mái nhàdài 2,34m 
và cao 0,8m
	Bài sắp học : Kiểm tra chương I
	 - Xem lại các bài tập đã giải trong chương 
	 - Chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra
3. Rút kinh nghiệm :...........................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn : 08 / 11 / 2007
Ngày kiểm tra : 12 / 11 / 2007	TUẦN 11
	Tiết 19	KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong chương I
2. Kĩ năng : Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức vào bài tập kiểm tra 
3. Thái độ : Có ý thức tự lực, nghiêm túc trong khi làm bài
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị đề kiểm tra và kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. HS chuẩn bị tập nháp, thước kẻ, bút
	C. Tiến trình :
	* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM )
 I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu 
 trả lời mà em cho là đúng nhất :
 ( 1,5đ )
 Câu1. Cho hình vẽ. Tỉ số lượng
 Giác nào của góc sau đây là đúng :
 A. 	B. 	
 C. 	D. 
 Câu 2. Biến đổi các tỉ số lượng giác : sin 720, cos 890, 
 cotg 470 thành các ti số lượng giác của các góc nhỏ 
 hơn 450 là :
 A.cos 10, sin 280, tg 430 	B. cos 180, sin 280, tg 430 
 C.cos 10, sin 280, tg 430 	D. cos 180, sin 10, tg 430 
 Câu 3. Cho hình vẽ. Tính độ dài của h ta có kết quả nào
 trong những kết quả sau đây ? 
 A. h = 2,4	B. h = 5	 C. h = 2 	D. h = 3,4
 II. Hãy đánh dấu “X” vào ô trống cho t hích hợp : 
 ( 2,5đ )
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
4
sin = cos 
5
b = c. sin 
6
7
8
tg = 
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM )
Câu 9. (3đ) Giải ∆ABC vuông tại A, biết AB = 12 cm, AC = 15 cm 
Câu 10. ( 3đ) Cho ∆ABC biết , và đường cao CH = 15 cm. Tính các cạnh AB, AC, BC của tam giác ∆ABC 
GV yêu cầu HS cất hết sách vở hình học 9 , nhắc nhở HS các chú ý khi làm bài
HS lắng nghe và thực hiện
GV phát đề kiểm tra
HS bắt đầu làm bài
GV theo dõi, nhắc nhở HS nghiêm túc trong khi làm bài
HS nghiêm túc làm bài
GV thu bài và nhận xét tiết kiểm tra
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM )
 I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà
 em cho là đúng nhất : ( 1,5đ )
 Câu 1. C
 Câu 2. D 
 Câu 3. A	
 II. Hãy đánh dấu “X” vào ô trống cho thích 
 hợp : ( 2,5đ )
 Câu 4. Đ Câu 5. S 
 Câu 6. Đ Câu 7. S Câu 8. Đ
 B.PHẦN TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM )
 Câu 9. (3đ)
 * Theo định lí Pitago, ta có :
 * Ta có : 
 * Vậy : 
 Câu 10. (3đ)
 * Ta được : 
 * Ta có :
 Vậy : AB = AH + HB = 8,66 + 25,98 = 34,64 ( cm )
	D. Củng cố và hướng dẫn tự học : 
	1.Củng cố : Nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị và quá trình làm bài của HS 	2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra
	Bài sắp học : Chương II. Đường tròn 
	§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 
	 - Thế nào là đường tròn, hình tròn ?
	 - Thế nào là hình có tính chất đối xứng ?
3. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 T1 T19.doc