I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.
3/ Thái độ:
- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV.
-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Ngày soạn: 22/9/2011 Tuần 5 - Tiết 10: §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 2/ Kĩ năng: - Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học. 3/ Thái độ: - Tập suy luận -> tư duy. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. GV gọi HS vẽ c^a, và b^c sau đó cho HS nhận xét về a và b, giải thích. -> Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì sao? -> Tính chất 1. -GV giới thiệu tính chất 2. -GV hướng dẫn HS ghi GT và KL. a//b -Thì chúng song song với nhau. I) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song: 1. Tính chất 1: SGK/96 2. Tính chất 2: SGK/96 GT a^c KL a) nếu b^c => a//b b) néu a//b => b^c Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phút: Cho d’//d và d’’//d. a) Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không? b) vẽ a ^ d rồi trả lời: a^d’? Vì sao? a^d’’? Vì sao? d’//d’’? Vì sao? GV: Hai đường thẳng phân biệt cùng // đường thẳng thứ ba thì sao? GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng // ta có các cách nào? HS hoạt động nhóm. ?2 b) Vì d//d’ và a^d => a^d’ (1) Vì d//d’ và a^d => a^d’’ (2) Từ (1) và (2) => d’//d’’ vì cùng ^ a. -Chúng // với nhau. -Chứng minh hai góc sole trong (đồng vị) bằng nhau; cùng ^ với đường thẳng thứ ba. II) Ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GT a//b; c//b KL a//c 4. Củng cố: Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu a^c và b^c thì a// b. Nếu a// b và c^a thì c^b. Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu a// b và a//c thì b//c. Bài 32 SBT/79: a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng ^ với đường thẳng c. b) Tại sao a//b. c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau. -GV gọi 1 HS lên vẽ câu b. -GV gọi HS nhắc lại các dấu hiệu để chứng minh hai đường thẳng song song. -Đối với bài này ta áp dụng dấu hiệu nào? -GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Bài 32 SBT/79: -HS nhắc lại. -Cùng ^ với một đường thẳng thứ ba. -HS nhắc lại. III/ Củng cố : Bài 40 SGK/97: Bài 41 SGK/97 Bài 32 SBT/79: b) Vì a^c và b^c => a//b c) Các cặp góc bằng nhau: (Đồng vị) 4 = 4; 3 = 3 1 = 1; 2 = 2 4 = 2; 3 = 1 (sole trong) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, ôn lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. -Làm 33, 34, 35, 36 SBT/80 Ngày soạn: 25/9/2011 Tuần 6: Tiết 11 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ c^a; b^c. Hỏi a//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời. Vẽ c^a; b//a. Hỏi c^a? Vì sao? Phát biểu bằng lời. HS2: Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời. Chứng minh tính chất đó. 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập. Bài 46 SGK/98: a) Vì sao a//b? b)Tính =? -GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính ^ và //. -Vậy vì sao a//b. GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. - Thực hiện: - Thực hiện: Bài 46 SGK/98: -HS nhắc lại. -Vì cùng ^ c. -HS nhắc lại. I/ Chữa bài tập. Bài 46 SGK/98: Giải: a) Vì a^c (tại A) b^c (tại B) => a//b b) Vì a//b =>+=1800 (2 góc trong cùng phía) => = 600 Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 47 SGK/98: a//b, = 900, =1300. Tính , II/ Luyện tập. Bài 47 SGK/98: Giải: Vì a//b Và a ^ c (tại A) => b ^ c (tại B) => = 900. Vì a//b => += 1800 (2 góc trong cùng phía) =>= 500 Đề bài 1: Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác AD của (D Î BC). Từ một điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD. Đường thẳng này cắt cạnh AC ở điểm E và cắt tia đối của tia AB tại điểm F. Chứng minh: a) = b) = c) = -GV gọi HS đọc đề. Gọi các HS lần lượt vẽ các yêu cầu của đề bài. -Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc. -Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //. Đề bài 2: GV hướng dẫn về nhà làm. Cho tam giác ABC. Phân giác của góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Qua D kẻ một đường thẳng cắt AB tại E sao cho =. Qua E kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AC tại F. Chứng minh: a) ED//BC b) EF là tia phân giác của . Đề bài 1: Giải: a) Ta có: AD//MF => = (sole trong) mà: = (AD: phân giác ) =>= b) Ta có: AD//MF =>=(đồng vị) mà = (câu a) =>= c) Ta có: MF AC = E => và là 2 góc đối đỉnh. => = mà = (câu b) => = 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài 2. - Chuẩn bị bài 7. Định lí. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6: Tiết 12 NS:29/9/2011 §7 ĐỊNH LÍ I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận) - Biết thế nào là chứng minh một định lí. - Biết đưa một định lí về dạng nếu thì 2/ Kĩ năng: - Làm quen với mệnh đề logic p=>q 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Định lí. GV giới thiệu định lí như trong SGK và yêu cầu HS làm ?1: Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó. GV giới thiệu giả thiết và kết luận của định lí sau đó yêu cầu HS làm ?2 a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL bằng kí hiệu. ?1 HS phát biểu ba định lí. ?2 a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba. KL: Chúng song song với nhau. b) GT a//c; b//c KL a//b I) Định lí: Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Hoạt động 2: Chứng minh định lí. GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận và cho HS làm VD: Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông. GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đó hướng dẫn HS cách chứng minh. GT =kề bù. Om: tia pg On: tia pg KL =900 Ta có: =(Om: tia pg của) =(On: tia pg của) =>+=(+) Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì và kề bù nên: =.1800 = 900 II/ Chứng minh định lí. Ta có: =(Om: tia pg của) =(On: tia pg của) =>+=(+) Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì và kề bù nên: =.1800 = 900 4. Củng cố. GV cho HS làm 2 bài 49, 50 SGK/101 Bài 49 SGK/101: a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau. KL: Hai đường thẳng đó song song. b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. KL: Hai góc sole trong bằng nhau. Bài 50 SGK/101: a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. b) GT a ^ b b ^ c KL a//b III/ Củng cố. Bài 49 SGK/101: Bài 50 SGK/101: 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, tập chứng minh các định lí đã học. - Chuẩn bị bài tập luyện. Tuần 7: Tiết 13 NS:2/10/2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí. - HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu) 2/ Kĩ năng: - Tập dần kĩ năng chứng minh định lí. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập. Bài 51 SGK/101: a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Bài 51 SGK/101: a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. GT a^b a//b KL c^a I/ Chữa bài tập. Bài 51 SGK/101: Bài 52 SGK/101: Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Tương tự hãy chứng minh 2 = 4 Bài 52 SGK/101: GT 1 và 3 là 2 góc đối đỉnh. KL 1=3 Bài 52 SGK/101: Các khẳng định Căn cứ của khẳng định 1 2 3 4 1 + 2 = 1800 3 + 2 = 1800 1 + 2 = 3 + 2 1 = 3 Vì 1 và 2 là 2 góc kề bù Vì 3 và 2 là 2 góc kề bù Căn cứ vào 2 và 1. Căn cứ vào 3. 1 2 3 4 4 + 1 = 1800 2 + 1 = 1800 4 + 1 = 2 + 1 4 = 2 Vì 4 và 1 là 2 góc kề bù Vì 2 và 1 là 2 góc kề bù Căn cứ vào 1 và 2 Căn cứ vào 3 Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 53 SGK/102: Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ đều vuông. a) Hãy vẽ hình. b) Viết giả thiết và kết luận của định lí. c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau: d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn. Bài 53 SGK/102: GT xx’yy’ = 0 =900 KL =900 =900 =900 II/ Luyện tập. Bài 53 SGK/102: 1) + = 1800 (vì hai góc kề bù) 2) 900 + = 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào 1) 3) = 900 (căn cứ vào 2) 4) = (vì hai góc đối đỉnh) 5) = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4) 6) = (hai góc đối đỉnh) 7) = 900 (căn cứ vào 6 và 3) Bài 44 SBT/81: Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’ thì =. GV gọi HS lên vẽ hình, 1 HS khác ghi GT, KL. GV hướng dẫn HS kẻ đường thẳng OO’. ->GV nhấn mạnh lại định lí này để sau này HS áp dụng làm bài. Bài 44 SBT/81: GT Ox//O’x’ Oy//O’y’ và <900 KL = Giải: Kẻ đường thẳng OO’. Ta có: Ox//O’x’ => = (hai góc đồng vị)(1) Oy//O’y’ => = (hai góc đồng vị)(2) mà = + = + Từ (1),(2),(3) => = Bài 44 SBT/81: 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác. - Chuẩn bị 1 -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103 Tuần 7: Tiết 14 NS: 3/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng son ... DAED có: OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) Þ DOBC = AED (c.c.c) Þ Þ 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc- Ki?m tra chéo tháng 9 nam 2010 Tuần 13 -Tiết 25 NS:14/11/2011 ND:15/11/2011 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. -GV gọi HS đọc đề bài toán. -Ta vẽ yếu tố nào trước? -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở. -GV giới thiệu phần lưu ý SGK. Vẽ góc trước. Hs vẽ hình 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Giáo viên cho học sinh làm ?1. tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Làm ?2 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. ?1 Nếu DABC và DA’B’C’ có Hoạt động 3: Hệ quả. GV giải thích thêm hệ quả là gì. -GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81) -Từ bài tóan trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông. Làm ?3 Hs làm ?3 -HS: Phát biểu theo sgk /118. 3/ Hệ quả : sgk trang 118 4. Củng cố: -GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ? -BT 26 /118 SGK -GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 -GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam gíc vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: học bài, làm 24;25;26 SGK/118. Chuẩn bị bài luyện tập 1. Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày giảng: 13/11/2011 Tiết 26 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. 2/ Kĩ năng: Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập: Gọi Hs lên bảng -Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của 2 tam giác và Chữa bài 26T118SGK Hs lên bảng Hs trả lời I/ Chữa bài tập: Bài 26T118SGK Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 27 SGK/119: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. Bài 28 SGK/120: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm. GV gọi một HS lên bảng trình bày. Bài 46 SBT/103: Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR: DC=BE DC^BE GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông. -HS đọc đề và trả lời II/ Luyện tập. Bài 27 SGK/119: ABC=ADC phải thêm đk: = ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME. ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD. Bài 28 SGK/120: ABC và DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ==600 (g) => ABC = KDE(c.g.c) Bài 29SGK/120: CM: ABC=ADE: Xét ABC và ADE có: AB=AD (gt) AC=AE (AE=AB+BE) AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE) : góc chung (g) => ABC=ADE (c.g.c) Bài 46 SBT/103: a) CM: DC=BE ta có = + = 900 + = + = + 900 => = Xét DAC và BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) = (cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE Gọi H=DCBE; I=BEAC Ta có: ADC=ABC (cm trên) => = (2 góc tương ứng) mà: =+ (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề) =>=+ ( và đđ) => = 900 => DC^BE tại H. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103. Chuẩn bị bai luyện tập 2. `NS: 17/11/2011 ND: 23/11/2011 Tuần 14 - Tiết 27 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. - Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC? Bài 31 SGK/120: MÎ trung trực của AB so sánh MA và MB. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ. . Bài 30 SGK/120: Bài 31 SGK/120: I/ Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau. Bài 31 SGK/120: Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có: IM: cạnh chung (cgv) IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) => AIM=BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 32 SGK/120: Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó Bài 32 SGK/120: II/ Luyện tập. Bài 32 SGK/120: AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) => ABI=KBI (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác . CAI vuông tại I và CKI tại I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) => AIC = KIC (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => CI: tia phân giác của Bài 48 SBT/103: Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN. CM: A la trung điểm của MN. Ta có: Xét MAK và CBK có: KM=KC (gt) (c) KA=KB (K: trung điểm AB) (c) = (đđ) (g) => AKM=BKC (c.g.c) => = => AM//BC => AM=BC (1) Xét MEN và CEB có: EN=EB (gt) (c) EA=EC (E: trung điểm AC) (c) = (đđ) (g) => AEN=CIB (c.g.c) => = => AN//BC => AN=BC (2) Từ (1) và (2) => AN=AM A, M, N thẳng hàng => A: trung điểm của MN. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc. NS: 21/11/2011 ND:26/11/2011 Tuần 14 - Tiết 28 §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2/ Kỹ năng: - Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II. ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: 1. Oån định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400. -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ. -Ta vẽ yếu tố nào trước. -> GV giới thiệu lưu ý SGK. I) Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề: Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả. GV cho HS làm ?1. Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. -GV gọi HS nêu giả thiết, k, của định lí. Cho HS làm ?2 Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2. -GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh. ?2. ABD=DB(g.c.g) EFO=GHO(g.c.g) ACB=EFD(g.c.g) II) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc: Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hệ quả: Hệ quả 1: (SGK) Hệ quả 2: (SGK) 4. Củng cố. GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả. Bài 34 SGK/123: Bài 34 SGK/123: ABC và ABD có: = (g) = (g) AB: cạnh chung (c) =>ABC=ABD(g-c-g) ABD và ACE có: ==1800- (=) (g) CE=BD (c) = (g) =>AEC=ADB(g.c.g) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài làm 33, 35 SGK/123. Chuẩn bị bài luyện tập 1. Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: 27/11/2011 Tuần 15 - Tiết 29 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. ChuÈn bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 36 SGK/123: Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD. GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 38 SGK/123: Trên hình có: AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD. GT OA=OB = KL AC=BD GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD I/ Chữa bài tập Bài 36 SGK/123: Xét OAC và OBD: OA=OB(gt) (c) = (gt) (g) : góc chung (g) =>OAC =OBD(g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123: Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: ==800 (g) ==400 (g) BC=DE=3 (c) => ABC=FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR: cạnh chung (c) ==400 (g) ==480 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) II/ Luyện tập. Bài 38 SGK/123: Xét ABD và DCA có: AD: cạnh chung (c) = (sole trong) (g) = (sole trong) (g) => ABD=DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tương ứng) BD=AC (2 cạnh tương ứng) Bài 53 SBT/104: Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: OD=CE. GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. Bài 53 SBT/104: CM: DE=CD Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác . => = Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO: AO: cạnh chung (ch) = (cmtrên) (gn) => AEO=ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tương ứng) 3. Hướng dẫn về nhà: Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2.
Tài liệu đính kèm: