Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Nắm quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.

3. Thái độ : Phát triển tư duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng, êke.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định tổ chức.(1)

2. Kiểm tra bài cũ ( 5)

- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng a qua M và a d.

- Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? Vẽ đường thẳng d qua M và d a.

 GV đặt vấn đề vào bài mới.

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/09/2010
Ngày dạy : 30/09/2010
Tiết 10:
Đ6. từ vuông góc đến song song
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song. 
3. Thái độ : Phát triển tư duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận. 
II. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, êke.
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng a qua M và a ^ d. 
- Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? Vẽ đường thẳng d’ qua M và d’ ^ a.
 GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1 :
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình 27,
các HS khác vẽ hình vào vở.
- HS quan sát hình 27 SGK, trả lời
.
? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 2
đường thẳng phân biệt cùng vuông góc
với đường thẳng thứ ba.
? Phát biểu tính chất dưới dạng công
thức.
- Xét vấn đề ngược lại: nếu có đường
thẳng a//b và c^a thì đường thẳng c có
cắt và vuông góc với đường thẳng b không?
- Đối với HS khá có thể dùng tiên đề Ơclit để chứng minh.
? Nếu đường thẳng c không cắt đường thẳng b thì sao.
? c//b dẫn đến điều gì vô lí.
? Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng b thì suy ra được điều gì.
? Vậy nếu có một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó quan hệ thế nào với đường thẳng còn lại.
Hoạt động 2:
- HS hoạt động nhóm làm 
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
- Nếu a // c, b // c thì a // b ? 
? Phát biểu tính chất.
- GV thông báo khái niệm ba đường thẳng song song.
16’
15’
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Tính chất 1:
Tính chất 2:
2. Ba đường thẳng song song.
- a ^ d’ vì a ^ d và d // d’.
- a ^ d’’ vì a ^ d và d // d’’.
- d // d’’ vì d’^ a và d’’^ a.
Tính chất 3:
Kí hiệu: a // b // c.
4. Luyện tập và Củng cố (6’)
- Nội dung các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song.
- Bài tập 40 (SGK-Trang 97)
- Bài tập 41 (SGK-Trang 97)
5. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Học thuộc nội dung các tính chất.
- Làm các bài tập 42, 43, 44 (SGK -Trang 98).
- Bài tập 33, 34 (SBT-Trang 80).
* Bài tập 42,43 : áp dụng tính chất 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_10_tu_vuong_goc_den_song_song_na.doc