Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11+12 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11+12 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU:

 HS biết vận dụng những tính chất thể hiện sự quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song; tính chất ba đường thẳng song để giải một số bài tập cơ bản.

 Rèn luyện HS vẽ hình, hình thành tư duy logic trong quá trình giải bài toán hình cho HS.

II. CHUẨN BỊ :

1. Của giáo viên: Bài soạn SGK SBT Thước thẳng Thước đo góc Ê ke

2. Của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi 1: Làm bài 42 Sgk tr.98

 Hỏi 2: Làm bài 43 Sgk tr.98

 Hỏi 3: Làm bài 44 Sgk tr.98

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11+12 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 04 / 10 / 2008
Ngµy d¹y : 07 / 10 / 2008
Tuần : 6
Tiết : 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết vận dụng những tính chất thể hiện sự quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song; tính chất ba đường thẳng song để giải một số bài tập cơ bản.
- Rèn luyện HS vẽ hình, hình thành tư duy logic trong quá trình giải bài toán hình cho HS.
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên: Bài soạn - SGK - SBT - Thước thẳng - Thước đo góc - Ê ke
2. Của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	
2. Kiểm tra bài cũ :	- Hỏi 1: Làm bài 42 Sgk tr.98
- Hỏi 2: Làm bài 43 Sgk tr.98
- Hỏi 3: Làm bài 44 Sgk tr.98
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò 
Kiến thức
HĐ1: Luyện tập 
Bài 46 Sgk tr.98:
- HS: Đọc bài; nghiên cứu hình vẽ Sgk
- Hỏi: Hình vẽ cho ta biết được những gì ?
- HS: Lên bảng vẽ hình.
- Hỏi: Hai đường thẳng a và b có quan hệ gì với đường thẳng AB ? Do đó a và b có quan hệ như thế nào ?
- HS: Trình bày câu a)
- Hỏi: Hai góc và nằm vị trí như thế nào ?
- HS: Trình bày câu b)
- GV: Hướng dẫn trình bày.
HĐ 2: Củn g cố 
Bài tập: 
- GV: Giới thiệu đề bài.
- Hỏi: Đề cho ba đường thẳng a; b; AB có những quan hệ gì ? Qua đó có kết kết luận gì về hai b và AB ?
- Hỏi: Hai góc và nằm vị trí như thế nào ? 
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
- GV: Nhắc lại phương pháp và kiến thức giải các bài tập đã giải
Bài 46 Sgk tr.98:
Giải
a) Ta có: a AB
 b AB
	Do đó: a // b
b) Vì a // b nên và là hai góc trong cùng phía bù nhau.
	 	+ 	= 1800
	1200 	+ 	 	= 1800
 	 	= 600
Bài tập: Hình vẽ có a // b. Tính BÂ ; DÂ1 ?
	Ta có: 	 	a // b
	AB a
 	Nên 	AB b
	Hay = 900 
	Vì a // b
	Nên = (Cặp góc so le trong)
	Hay = 600 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
 - Bài tập về nhà: bài 47 Sgk tr.98 và Bài 36; 37; 38 Sbt tr.80
	Bài tập 1: Cho hình vẽ; biết m // n. 
Tính ?
Bài tập 2: Cho hình vẽ tính số đo góc N ?
 - GV: Hướng dẫn HS làm 2 bài tập trên
 - Xem trước BÀI 7: ĐỊNH LÍ
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 06 / 10 / 2008
Ngµy d¹y : 09 / 10 / 2008
Tuần : 6
Tiết : 12
Bài 7: ĐỊNH LÍ
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức cơ bản:	- Biết cấu trúc của một định lí ( giả thiết, kết luận ) 
	- Biết thế nào là chứng minh một định lí.
Kĩ năng cơ bản:	- Biết đưa một định lí về dạng: “ Nếu  thì ”
Tư duy: Làm quen với mệnh đề lôgic p => q 
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - Thước thẳng - Thước đo góc - Ê ke
2. Của học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ - Đầy đủ dụng cụ 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài cũ:	 Trong quá trình giảng bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ1 : Định lí 
- GV: Giới thiệu vài ví dụ về định lí.
- GV: Nhấn mạnh các khẳng định ở trên được suy ra từ những khẳng định đúng.
- Hỏi: Một khẳng định như thế nào được coi là một định lí ?
- GV: Gọi học sinh đọc ? 1 
- Hỏi: Nhắc lại 3 tính chất ở bài 6 ? Ba tính chất này có phải là ba định lí không ? Vì sao ?
- GV: Giới thiệu định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
- Hỏi: Định lí cho ta điều gì ? Điều suy ra từ định lí trên là gì ?
à GV: Giới thiệu giả thiết và kết luận. 
- HS: Đọc ? 2 
- Hỏi: GT và KL của định lí trên là gì?
- HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT & KL bằng kí hiệu .
- GV: Hướng dẫn HS trình bày.
1. Định lí:	
Ví dụ: 
	- “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
	- “Nếu a // c và b // c thì a // b”
	- “Nếu a m và b m thi a // b” 
 Là các định lí.
 Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
? 1 	a) Định lí 1: Tính chất 1 _ Sgk tr.96 
	b) Định lí 1: Tính chất 2 _ Sgk tr.96 
	c) Định lí 1: Tính chất 3 _ Sgk tr.97 
* Xét định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau O
 1 2
	GT: 	Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh.
	KL: 	Ô1 = Ô2 
? 2 
a) 	GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba 
	KL: Chúng song song với nhau.
b) a
	 b
	 c 
GT
a, b phân biệt ;
a //c ; b // c ;
KL
a // b
HĐ2: Chứng minh định lí 
- GV: Giải thích cho HS hiểu “chứng minh định lí” là gì ?
- GV: Giới thiệu ví dụ. 
- Hỏi: 	+ GT của định lí là gì ?
	+ KL của định lí là gì ? 
- GV: Hướng dẫn cách trình bày GT và KL bằng kí hiệu.
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí theo sơ đồ: 
 = 900 ?
 ( So sánh; phân tích) 
 + = 900 ?
 (tia phân giác) 
 xÔz + zÔy = ( + )
 = . 1800 = 900
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh
2. Chứng minh định lí: Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Ví dụ: Chứng minh định lí: “góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông.”
GT
 và kề bù
Om là tia phân giác của 
On là tia phân giác của 
KL
= 900
Chứng minh
Ta có: 
=(1)(vì Om là tia phân giác )
=(2) (vì On là tia phân giác )
Từ (1) và (2) ta được:
+ = +
Hay : =( + ) (3)
Mặt khác: và là 2 góc kề bù 
 + = 1800 (4)
Từ (3) và (4) ta được:
 = . 1800 = 900
HĐ3: Củng cố . 
- Hỏi: Qua bài học hôm nay em đã tiếp thu thêm vấn đề gì mới?
- GV: Cho HS làm bài 49 Sgk tr.101
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. 
- GV: Cho HS làm bài 50 Sgk tr.101
- GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu b) 
Bài 49 Sgk tr.101:
Bài 50 Sgk tr.101:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài. Phải ghi được giả thiết và kết luận của một định lí bất kỳ.
- Làm bài 51 Sgk tr.101 – bài 39; 40; 41 Sbt tr.80+81
- Xem trước phần LUYỆN TẬP chuẩn bị tiết sau học.
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1112_nguyen_vu_hoang.doc