Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 16 đến 26

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 16 đến 26

A/Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

- Vận dụng tốt các tính chất vào giải bài tập, rèn học sinh khả năng phân tích suy luận, vẽ hình chính xác.

B/Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, bảng nhóm, phiếu học tập.

C/Tiến trình dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 16 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 - Tiết 16
NS: 
ND: 
KIỂM TRA CHƯƠNG I 
Mục tiêu: 
-	Đánh giá khả năng diễn đạt định lý thông qua hình vẽ, biết vẽ hình và vận dụng định lý đã học trong chương I để suy luận vào việc tính toán, giải bài toán hình học.
-Qua giờ kiểm tra giáo dục học sinh tính độc lập, trung thực, tự giác học tập, thực hiện nghiêm túc trong kiểm tra.
Đề bài:
Câu 1 (1,5 đ): Vẽ góc xOy sao cho = 600. Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy. 
Câu 2 (3,5 đ): 
 a) Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ song song với nhau. Vẽ đường thẳng zz’ cắt a và b lần lượt tại Avà B.
	 b) Hãy viết tên 3 cặp góc bằng nhau, 2 cặp góc bù nhau.
Câu 3 (2 đ):	
a) Hãy vẽ: a b, c b. 
b) Hỏi trên hình vừa vẽ có hai đường thẳng nào song song với nhau không? Vì sao? Phát biểu nội dung của định lí.
Câu 4 (3 điểm) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau, rồi viết giả thiết kết luận của từng định lí.
 Hình 1 Hình 2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC
Lớp: 7
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
Hình vẽ: 
1,5
2
+ Ba cặp góc bằng nhau:
Góc A1 và góc B1
Góc A2 và góc B4
Góc A3 và góc B1
+ Hai cặp góc bù nhau:
Góc A2 và góc B1
Góc A3 và góc B4
1,5
1
1
3
Hình vẽ:
Hai đường thẳng a và c song song với nhau
Vì:Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau (định lí)
Định lí: Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đương thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
1
0,5
0,5
0,5
4
Hình 1: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc đòng vị bằng nhau thì a và b song song
GT c cắt a tại A; c cắt b tại b
KL a // b
Hình 2: Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
GT d’ // d; d” // d
KL d’ // d”
1
0,5
0,5
0,5
Tổng cộng
10
Tuần 9 – Tiết 17 
NS:
ND: 
CHƯƠNG II: TAM GIÁC 
$1 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam gáic để tính số đo các góc của tam giác
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải các bài tập, phát huy trí lực của học sinh
B/Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình, bìa giấy cắt hình tam giác và kéo.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, giấy bìa cứng và kéo
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
19
phút
Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác
-GV: Vẽ hai tam giác, yêu cầu học sinh dùng thước đo góc của mỗi tam giác rồi tính tông ba góc mỗi tam giác đó. (Hình vẽ ở bảng phụ)
-GV? Có nhận xét gì về kết quả số đo ba góc ở mỗi tam giác?
-GV: Cho học sinh cả lớp thực hành (?2)
-GV? Nêu dự đoán tổng ba góc ,, của ABC?
-GV? Qua hai cách làm trên em rút ra nhận xét gì?
-GV: Chốt lại bởi định lý (Sgk)
-GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT- KL của định lý
-GV? Để chứng minh định lý ta làm thế nào? Lập luận ra sao?
-GV? xy // BC suy ra điều gì?
-GV: Hoàn chỉnh chứng minh định lý và lưu ý: “ ta có thể gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Tương tụ như vậy đối với hiệu của hai góc”
-HS:Lên bảng, dùng thước đo các góc trong của tam giác trên bảng phụ, nêu kết quả đo. Chẳng hạn =930; =500; =570 nên++=1800
nê
(Có thể có số đo lớn hơn hoặc bé hơn 1800khi đo)
-HS: Dùng kéo, bìa thực hành cắt tam giác như yêu cầu (?2)
-HS: Tổng ba góc một tam giác bằng 1800
-HS: Nêu định lý (Sgk)
-HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
-HS: xy // BC suy ra =(so le trong) và= (so le trong)
-HS: Từ đó 
16
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV? Aùp dụng định lý ta có thể tøim số đo các góc trong tam giác ở bài tập 1 (Sgk) như thế nào?
-GV: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm(3phút)
-GV: Phân công mỗi nhóm làm một phần và yêu cầu đại diện của mỗi nhóm trình bày bài làm của nhóm.
-GV: Sau khi các nhóm trình bày xong, giáo viên cho học sinh nhận xét, sữa sai.
-GV: Làm ý cuối cùng của bài tập:
Y = 1800 – (700 – 800 ) = 300 x = 1800 - (400 + 300 ) = 1100 
-HS: Làm theo nhóm bài 1 (Sgk)
Nhóm 1: 
 x = 1800 – (+) 
 x = 1800 – (900-550) = 350
nhóm 2:
x = 1800 – ()
x = 1800 – (300 + 400) = 1100
nhóm 3:
x = 
nhóm 4:
x = 1800 – 400 = 1400
= 1800 – ( 600 + 400)
= 800 y = 1000
-HS: Nhận xét bài giải và ghi chép vào vở.
-HS: Lưu ý lời giải ý còn lại của bài.
10
Phút
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
-GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2 (Sgk) và bài tập “ Hãy chonï giá trị đúng của x trong các kết quả A,B,C,D và giải thích: Cho IK // EF; = 1000; =700; = 800; = 900 
-GV: Dặn học sinh về nhà giải bài tập 2, 3 (Sgk) và chuẩn bị trước phần còn lại của bài học, trả lời câu hỏi (?) ở (Sgk).
HS: Quan sát hình vẽ và đề bài ở bảng phụ, suy nghĩ và trả lời: Chọn D đúng (x = 900 )
Vì: = 500 (kề bù)
( đồng vị) =500
Mà = 1800 -1400 = 400 (kề bù)
Xét OIK có =500 , = 400
= 1800 – (500 + 400 ) = 900 hay x = 900
 ______________________________________________________
Tuần 9 – Tiết 18 
NS:
ND: 
 $1 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TT)
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
Vận dụng tốt các tính chất vào giải bài tập, rèn học sinh khả năng phân tích suy luận, vẽ hình chính xác.
B/Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, bảng nhóm, phiếu học tập.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Phát biểu định lý về “tổng ba góc cảu tam giác “? Tính số đo góc x của . Biết ABC có =400 ; = 650
-GV? Tìm số đo x, y trên các hĩnh vẽ sau:
-GV? ABC có ba góc đều nhonï gọi là tam giác gì?
-GV? EFG có một góc vuông gọi là tam giác gì?
-GV? KQR là tam giác gì vì sao?
-HS: Lên bảng trả lời định lý (Sgk) và giải ta có: x = 1800 – (+) 
x = 1800 – (400 + 650) = 750 
vậy =750
-HS: Quan sát hình vẽ và trả lời:
*Ở ABC có =1800 – (650 + 600) =550
*ỞEFG có = 1800 – (900 + 560) = 340
* ỞKQR có = 1800 – (300 + 400) = 1100
-HS: ABCcó ba góc nhọn gọi là tam giác nhonï
-HS: EFG có một góc vuông gọi là tam giác vuông.
-HS: KQR là tam giác tù vì có tù
15
Phút
Hoạt động 2: Aùp dụng vào tam giác vuông
-GV? Từ ví dụ nêu trên ta có định nghĩa tam giác vuông như thế nào?
-GV: Vẽ hình và giới thiệu cách gọi cạnh của tam giác vuông.
-GV? Hai cạnh tạo nên góc vuông gọi là gì?
-GV? cạnh còn lại gọi là gì?
-GV: Yêu cầu học sinh làm (? 3)
-GV? ABC có =900; vậy += ?
-GV? Trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn như thế nào?
-GV: Chốt: “Tổng hai góc nhonï trong tam giác vuông gọi là hai góc phụ nhau.
-GV: Yêu cầu học sinh nêu định lý (Sgk)
-HS: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
-HS: Vẽ hình và ghi GT- KL
 * Hai cạnh AB, AC là cạnh 
 góc vuông.
 * Cạnh BC là cạnh huyền
-HS: Giải bài (?3) và trả lời
-HS: ABC có =900 nên +=1800 - hay+=1800 – 900 = 900
-HS: Tổng hai góc nhọ trong tam giác vuông bằng 900.
-HS: Nêu định lý (Sgk) 
13
Phút
Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác 
-GV: Cho tam giác như hình vẽ (vẽ sẵn ở bảng phụ), gọi là góc ngoài tam giác tại đỉnh C.
-GV? Góc ở vị trí như thế nào với ?
-GV? Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
-GV: Cho học sinh vẽ góc ngoài tam giác tại đỉnh B và đỉnh A?
-GV? Khi đó các góc ,, của ABC gọi là gì?
-GV? Aùp dụng định lý đã học hãy so sánh và +?
-GV? Em có nhận xét gì về góc ngoài tam giác?
-GV: Chốt lại: bởi định lý (Sgk)
-GV? Góc ngoài tam giác như thế nào với mỗi góc trong không kề với nó? Cho ví dụ minh hoạ?
-GV: Nêu nhận xét (Sgk)
-HS:Quan sát hình vẽ ở bảng phụ và lắng nghe giáo viên giới thiệu góc ngoài tam giác.
-HS: Ở vị trí kề bù..
-HS: Góc ngoài tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
-HS: Lên bảng vẽ góc ngoài tam giác tại đỉnh A và đỉnh B.
-HS: Các góc ,, của ABC gọi là góc trong của tam giác đó.
-HS: vì ++= 1800
Mà 
-HS: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
-HS: Ghi nhớ định lý (Sgk)
-HS: Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
-HS: Cho ví dụ: > ; > 
10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 3 (Sgk) (Hình vẽ được vẽ trên bảng phụ )
-GV: yêu cầu học sinh làm bài 4 (Sgk) trên phiếu, giáo viên thu bài và chấm điểm.
-GV: Dặn học sinh về cần ghi nhớ định nghĩa, định lý, giải bài tập 5 ; 6;7;8 (Sgk) và bài 3; 5; 6 (SBT), chuẩn bị cho giờ học sau luyện tập
-HS: Quan sát hình vẽ và suy nghỉ trả lời, so sánh các góc ở bài tập 3 (Sgk)
Ta có: (Tính chất góc ngoài)
 (Tính chất góc ngoài)
-HS: Làm bài tập 4 (Sgk) trên giấy có kết quả:
= 900 – 50 = 850
-HS: Ghi nhớ một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 10 – Tiết 19
NS:
ND:
 LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu: 
Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố kiến thức về tổng ba góc trong tam giác bằng 1800, trong tam giác vuông hao gcó nhọn phụ nhau và nắm định nghĩa, định lý về góc ngoài tam giác.
Rèn luyện cho họcï sinh kỷ năng tính số đo góc còn lại tam giác và khả năng suy luận toán học.
B/Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình bài 6 (Sgk) và bài tập 2 (Sgk).
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, phiếu học tập.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV? Nêu định lý về tổng ba góc trong tam giác? Và giải bài tập 2 (Sgk) (Hình vẽ và GT-KL được chuẩn bị sẵn ở bảng phụ)
GT 
 AD phân giác 
KL 
-GV? Đặt câu hỏi cho học sinh:
a)Vẽ tam giác ABC, kéo dài BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh C?
b) Theo định lý về tính chất góc ngoài  ... nh bày
Bài tập: Cho và biết AB = BC = AC = 3cm ; 
AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) 
Vẽ và 
CMR: 
Gv: Để ch/m ta cần ch/m 2 tam giác nào bằng nhau? 
Gọi 1 hs lên bảng xét và 
Gv mở rộng: Hãy đo 3 góc của
 và nhận xét kết quả? 
Chứng minh nhận xét 
Hs: đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của gv 
Hs: GT và
	DA = DB
 EA = EB
 KL a) 
 b) 
Hs: Ta xét và
Hs: 1hs lên bảng trình bày
=> Hs cả lớp nhận xét
Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL 
Hs: Ta cần c/m 
Hs: xét và có:
 AD = BD (gt) 
CA = CB (gt) 
DC cạnh chung 
=> ( c.c.c)
=> (2 góc t / ứng)
Hs: Đo và nhận xét
12
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập về vẽ tia phân giác của một góc.
Bài 20 sgk :
Yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình như hướng dẫn ở sgk .
Sau đó gv gọi 2 hs lên bảng 
Hs1: -Vẽ góc nhọn xOy
Hs2: - Vẽ góc tù xOy
Gv: Ta cần chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy hay c/m 
Để c/m ta làm thế nào?
Cho hs cả lớp nhận xét 
Gv: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa .
Hs: Cả lớp tự đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn 
Hs: Vẽ hình và nêu các bước vẽ
Hs: Ta cần c/m 
1hslên bảng xétvà
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 21, 22, 23 sgk ; bài 32, 33, 34 SBT 
+ Tự rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc cho trước .
 ___________________________________________________
Tuần 12 – Tiết 24
NS:
ND:
 LUYỆN TẬP 2
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c). Hs hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa.
 * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, compa, bài tập về nhà.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
+ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c.c.c ?
+ Khi nào thì ta có thể khẳng định theo trường hợp c – c – c ?
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
38
phút
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 32 SBT: Cho có AB = AC, gọi M là trung điểm của BC . 
CMR: AM BC
Gợi ý: + c/m AM BC tức là ta đi c/m điều gì ? 
+Để c/m ta làm thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng c/m 
Cho hs nhận xét mối quan hệ về vị trí của và ø?
Bài 23 sgk: 
Cho AB = 4cm. Vẽ (A; 2cm) và 
(B; 3cm), chúng cắt nhau ở C và D. Cmr: AB là tia phân giác của góc CAD.
Gv: Yêu cầu hs :+ vẽ hình 
 + Ghi GT,KL
Gv: Muốn c/m AB là tia phân giác của góc CAD ta cần c/m điều gì?
Cho hs nhận xét cách trình bày của bạn
Hs: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
Hs: Tức là c/m 
Hs: Ta đi c/m 
Hs: Xét và có:
 AB = AC (gt) 
 MB = MC (gt) 
 AM chung 
=> (c.c.c) 
=> (góc tương ứng)
Mà =1800 (kề bù)
=
Hay AM BC
Hs:
 GT và 
 AC = AD = 2cm
 BC = BD = 3cm
 AB = 4cm
 KL AB là tia phân giác của 
 Góc CAD
Hs: Ta c/m 
- 1 hs trả lời miệng cách c/m
=> Hs cả lớp nhận xét
- 1 hs lên bảng trình bày bài làm 
Hs nhận xét
Hoạt động 2: Vẽ góc bằng góc cho trước .
Bài 22 sgk: 
Gv hướng dẫn hs vẽ hình theo các bước :
Vẽ góc xOy và tia Am 
Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B và Oy tại C
Vẽ (A;r) cắt Am tại D
Vẽ (D; BC) cắt (A; r) tại E.
Vẽ tia AE ta được 
Gv: Vì sao ? 
Gv: Bài toán này cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước
Hs cả lớp tự đọc đề bài 22 sgk trong vòng 2 phút
1 hs đọc to đề bài cho cả lớp nghe
Hs vẽ hình theo h/dẫn của gv
Hs: Xét và có:
 OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ) 
=> 
=> 
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 
+ Xem lại các bài tập đã giải 
+ Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc và vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa.
+ Làm các bài tập 33, 34, 35 SBT 
Tuần 13 – Tiết 25
NS:
ND:
$4 -TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAICỦATAMGIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh; Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh của tam giác đó.
 * Kỹ năng :Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs
 2.Kiểm tra bài cũ : (4’)
 Vẽ hình: 1) Dùng thước và compa vẽ góc xBy = 600 
 2) Vẽ A Bx ; C By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm 
 3) Nối AC
 3. Giảng bài mới :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán: Vẽ biết AB = 2cm, BC = 3cm, 
Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ 
=> Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Gv thông báo: góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
=> Hãy xác định góc xen giữa cạnh AB và AC; cạnh AC và BC?
Bài tập:a)Vẽsao cho
;A’B’ = AB; B’C’=BC
b) So sánh AC và A’C’. Có nhận xét gì về và ? 
Gv: Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và một góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?
Hs:
- Vẽ 
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C : BC = 3cm.
- Nối AC ta được 
Hs cả lớp vẽ hình vào vở
Hs: - Góc xen giữa cạnh AB và AC là góc A
- góc xen giữa cạnh AC và BC là góc C.
Hs: 
Hs: đo độ dài cạnh AC và A’C’ 
So sánh: AC = A’C’
Nhận xét = 
Hs: hai tam giác đó bằng nhau
 10
Phút
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Gv: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau’’
Gv: - Nếu chọn thì hai cạnh nào phải bằng nhau ?
- Nếu chọn thì hai cạnh nào phải bằng nhau ?
* Cho hs làm ?2. 
Vài hs nhắc lại trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác 
Hs: -Nếu thì AB = A’B’
AC = A’C’
- Nếu thì AC = A’C’ ,
BC = B’C’.
Hs: có: 
Vì: BC = DC (gt) 
 (gt)
 AC cạnh chung
 6
Phút
Hoạt động 3: Hệ quả
Gv giải thích hệ quả là gì?
“Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận.’’
cho hs làm ?3.
- Tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ?
- Từ bài toán này em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng cho tam giác vuông?
Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ quả
Hs: Vì và có:
 AB = DE (gt) 
 AC = DF (gt)
=> = (c.g.c)
 12
Phút
Hoạt động 4: Củng cố 
* Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác c.g.c.
* Nêu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng cho tam giác vuông.
Hs: phát biểu
Hs: phát biểu
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của hai tam giác ; Trường hợp bằng nhau c.g.c đối với tam giác vuông.
+ Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau đó vẽ tam giác A’B’C’ bằng tam giác ABC (c.g.c) bằng thước và compa.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 24, 26, 27, 28 sgk; bài 36, 37 SBT
 Tuần 13 – Tiết 26
NS:
ND:
 LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu bài dạy:
 -Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh.
 - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài toán.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa và làm bài tập về nhà
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs
 2.Kiểm tra bài cũ : (7’)
Hs1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c của tam giác.
 Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu a, b
Hs2: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c áp dụng vào tam giác vuông.
 Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu c.
 3. Giảng bài mới :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập 
Dạng 1: bài tập cho hình vẽ
Bài 28 sgk: (bảng phụ)
Trên hình vẽ sau các tam giác nào bằng nhau?
Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình
Bài 29 sgk: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng: 
Gợi ý:- Quan sát hình vẽ cho biết và có những đặc điểm gì?
- Hai tam giác này có bằng nhau không? Theo trường hợp nào?
Cho hs nhận xét câu trả lời của bạn, sau đó gọi 1hs lên bảng trình bày
Gv: Theo dõi và uốn nắn cách trình bày cho hs
Bài tập: Cho vẽ về phía ngoài của các tam giác vuông ABK và ACD có: AC = AB, AB = AK
AC = AD.
Cmr: 
GV: Yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, Kl vào vở
GV: và có những yếu tố nào bằng nhau?
=> Gọi 1 hs khá – giỏi lên bảng giải
Cho HS nhận xét
HS: tính
(Định lí tổng ba góc của tam giác)
Vậy 
Vì AB = KD (gt)
 BC = DE (gt)
Còn không bằng hai tam giác còn lại
HS: 1 hs đọc đề, cả lớp theo dõi
1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, K L 
GT 
KL 
HS: và có: 
Góc A chung
AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
Vì AD = AB (gt)
 DC = BE (gt)	=> AC = AE
=> (c.g.c)
HS: 1 hs lên bảng trình bày bài giải
HS: 1 hs đọc đề, cả lớp theo dõi
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
 : AB = AC
 ()
 AB = AK
 AD = AC
KL 
Hs: vì AB = AK (gt)
 AD = AC (gt)
 Mà AB = AC (gt)
AK = AD 
Xét và có:
AB = AC (gt)
= 1V (gt)
AK = AD 
=> (c.g.c)
HS: nhận xét và ghi vào vở
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Nắm vững trường hợp bằng nhau c – g – c của hai tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập 30, 31, 32 sgk và bài 40, 42, 43 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_16_den_26.doc