Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 26 - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 26 - Nguyễn Thanh Hùng

I. Mục đích yêu cầu:

ã Kiến thức: Củng số và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lý trong tam giác vuông. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nắm được thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù.

ã Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc, áp dụng để giải một số bài toán thực tế.

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán

II. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ

ã Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm

III. Tiến trình dạy học:

1, Ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Tính số đo x và y trong hình vẽ:

(Gv treo bảng phụ hình vẽ)

Hs2: Thế nào là tam giác vuông?

Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, Kl về định lý

trong tam giác vuông?

3, Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 26 - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: 
Ngày soạn: 23/ 10/ 2008
Ngày thực hiện: 24/ 10/ 2008
Tiết 17
 Tổng ba góc 
 trong một tam giác
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Thông qua thực hành đo đạc, học sinh rút ra được nhận xét về tổng ba góc của một tam giác. Từ đó chứng minh được định lý về tổng ba góc của một tam giác thông qua lập luận. Học sinh nắm được định nghĩa tam giác vuông và định lý: "Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau"
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng đo đạc, cắt ghép hình và rút ra nhận xét. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi đo đạc, cắt ghép và vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức: (Kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs 
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận và chứng minh định lý tổng ba góc trong một tam giác
- Yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm
- Gv hỏi kết quả của 2-3 nhóm và kiểm nghiệm lại kết quả của cả lớp, hướng dẫn hs rút ra nhận xét
- Gv treo bảng phụ nội dung ?2 sgk. Tiếp tục yêu cầu hs đọc và làm theo ?2 
- Gv gọi 1 hs thực hành làm và gắn lên bảng bằng nam châm
- Gv nhận xét chốt lại, yêu cầu hs nêu dự đoán
- Gv nhận xét chốt lại nêu định lý
- Gv vẽ hình lên bảng, yêu cầu hs ghi GT, KL của định lý
- Gv phân tích từ bài ?2 và hướng dẫn hs chứng minh theo pp phân tích đi lên
- Gv yêu cầu hs trình bày chứng minh vào bảng phụ nhóm
- Sau đó gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
HĐ2: Định nghĩa tam giác vuông và định lý
- Gv nêu định nghĩa tam giác vuông và vẽ hình, giới thiệu các yếu tố: Cạnh huyền, cạnh góc vuông
- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?3
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý
- Hs hoạt động theo nhóm 2 em trong một bàn, nghiên cứu làm ?1 sgk
- Hs rút ra nhận xét: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
- Hs hoạt động cá nhân làm theo yêu cầu của ?2
- 1 hs thực hành làm, cả lớp quan sát, theo dõi nhận xét sửa sai
- Hs nêu dự đoán sau khi đã thực hành cắt ghép
- Hs theo dõi, đọc định lý sgk
- Hs vẽ hình vào vở, ghi GT, KL dựa trên hình vẽ
- Hs chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi và tìm ra cách chứng minh
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày chứng minh trong 3 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài để đánh giá
- Hs tham gia nhận xét, tìm ra bài giải mẫu và đối chiếu để đánh giá
- Hs nộp kết quả
- Hs chú ý theo dõi, vẽ hình vào vở
- Hs đọc ?3 và suy nghĩ trả lời
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs đọc định lý sgk
A
B
C
1, Tổng ba góc trong một tam giác:
?1
Ta có: 
?2 
Dự đoán: 
* Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT DABC
 KL 
A
B
C
y
x
1
2
Chứng minh:
2, áp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
A
B
C
- AB, AC là
các cạnh 
góc vuông
- BC là 
cạnh huyền
Định lý: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
4, Củng cố luyện tập:
- Gv lần lượt treo bảng phụ hình vẽ 47, 48, 49 của bài tập 1 sgk. Yêu cầu hs suy nghĩ tìm độ dài x chưa biết trên hình vẽ
+ Cho hs suy nghĩ trong 2 phút, sau đó gv gọi 3 hs lên bảng trình bày bài giải, mỗi em một hình
A
B
C
D
800
300
+ Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu
- Gv tiếp tục hướng dẫn hs giải bài tập 2 sgk 
GT DABC, . AD là phân giác của góc A; D ẻ BC
KL Tính góc ADC và ADB?
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
- Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
Ngày soạn: 26/ 10/ 2008
Ngày thực hiện: 27/ 10/ 2008
Tiết 18
 Tổng ba góc 
 trong một tam giác (t2)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng số và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lý trong tam giác vuông. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nắm được thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù.
Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc, áp dụng để giải một số bài toán thực tế.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ
A
D
C
B
E
250
x
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm
Tiến trình dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Tính số đo x và y trong hình vẽ: 
(Gv treo bảng phụ hình vẽ)
Hs2: Thế nào là tam giác vuông?
Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, Kl về định lý 
trong tam giác vuông?
3, Bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs 
Ghi bảng
1.HĐ1: Tiếp cận góc ngoài của tam giác 
Gv treo bảng phụ về tam giác có góc ngoài 
Gt góc là góc ngoài của tam giác 
?Góc như thế nào thì được gọi là góc ngoài của tam giác 
Chốt lại 
Gv đọc định nghĩa 
?Trong một tam giác có bao nhiêu góc ngoài 
Quan sát và hướng dẫn Hs yếu kém thực hiện 
Chốt lại
Gv nêu ?4
HD hs thực hiện: vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác và hai góc kề bù
Chốt lại ? 
?Có nhận xét gì về góc ngoài với tổng hai góc trong không kề với nó 
Gv chốt lại
Đọc định lý sgk
Gv nêu nhận xét 
Quan sát 
Nghe gv giới thiệu 
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Nhận xét 
Nghe và đọc lại định nghĩa 
Quan sát 
Thảo luận
Hs đại diện lên bảng chỉ ra các góc ngoài và các góc trong của tam giác 
Nhận xét 
Quan sát 
Nghe Gv hướng dẫn thực hiện 
Thảo luận cặp
Trả lời
Nhận xét 
Quan sát 
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét 
Nghe và đọc lại định lý 
1.Góc ngoài của tam giác
 là góc ngoài của tam giác 
*)Định nghĩa (sgk)
?4
*)Định lý (sgk)
*)Nhận xét 
4.Tổng kết 
-Nêu lại các kiến thức đã học về góc ngoài của tam giác, tổng ba góc của một tam giác và tam giác vuông
-Bài tập cũng cố: 4,5
-Hướng dẫn các bài tập sgk
-Dặn dò
+Về nhà ôn lại đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
+ Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
+Chuẩn bị bài tập luyện tập 
Ngày soạn: 29/ 10/ 2008
Ngày thực hiện: 31/ 10/ 2008
Tiết 19
 Luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng số và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lý trong tam giác vuông. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nắm được thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù.
Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc, áp dụng để giải một số bài toán thực tế.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức: (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: tìm số đo x trên hình 47
Hs1: tìm số đo x, y trên hình 51
3, Bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs
Ghi bảng
Bài tập 7
Gv nêu bài tập 7
Lệnh cho hs vẽ hình
Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
?hai góc như thế nào thì được gọi là phụ nhau
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện 
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng 
Gv quan sát và hd hs yếu kém thực hiện
Chốt lại (kiểm tra kết quả hđ của các nhóm)
Bài tập 8
Gv nêu bài tập 8
Lệnh cho hs vẽ hình
Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
?Muốn chứng minh Ax // BC ta làm như thế nào 
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện: dựa vào 2góc đồng vị hoặc so le trong bằng nhau => song song
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng 
Gv quan sát và hd hs yếu kém thực hiện
Chốt lại (kiểm tra kết quả hđ của các nhóm)
Bài tập 9
Gv nêu bài tập 8
Gv vẽ hình 
?Muốn chứng minh Ô = ? ta làm như thế nào 
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện: dựa vào tổng số đo ba góc của một tam giác
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng 
Gv quan sát và hd hs yếu kém thực hiện
Chốt lại (kiểm tra kết quả hđ của các nhóm)
Quan sát 
Vẽ hình 
Hs lên bảng vẽ hình
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
Hđ nhóm 
Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Quan sát 
Vẽ hình 
Hs lên bảng vẽ hình
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
Hđ nhóm 
Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Quan sát 
Vẽ hình 
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
Hđ nhóm 
Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Bài tập 7: 
a)Các cặp góc phụ nhau 
 và ; và 
 và ; và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
 và ; và 
Bài tập 8:
Ta có:
 = 400 + 400 = 800
=> = = 800 : 2 = 400
Hai góc so le trong và bằng nhau nên Ax // BC
Bài tập 9: 
Ô + = 900 (với = 900)
 + = 900 (với  = 900)
Mà = (đối đỉnh)
=>Ô = = 320
4.Tổng kết
-Nêu lại các kiến thức đã học về tổng số đo ba góc của một tam giác, về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
-HD các bài tập: 6 sgk
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài mới: "Hai tam giác bằng nhau"
Ngày soạn: 02/ 11/ 2008
Ngày thực hiện: 03/ 11/ 2008
Tiết 20
 Hai tam giác bằng nhau
I.Mục tiêu
-Qua bài học này Hs biết được hai tam giác bằng nhau thì thỏa mãn các điều kiện gì về cạnh và góc, biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Nhận biết được hai tam giác nào thì bằng nhau
-Kĩ năng: Biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, biết tính các cạnh và số đo các góc của một tam giác dựa vào tam giác kia
-Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GT: chúng ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, hai góc. Còn đối với tam giác ?
1.HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa
Gv nêu ?1
Gv treo bảng phụ hình 60
Lệnh cho Hs đo chiều dài của các đoạn thẳng, các góc của 2 tam giác và rút ra nhận xét 
Chốt lại 
?Hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau
Gv đọc định nghĩa 
Gv chỉ ra trên hình vẽ các cặp đỉnh và góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
2.HĐ2: Tìm hiểu kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
Gv giới thiệu kí hiệu về hai tam giác bằng nhau 
?Để kí hiệu hai tam giác bằng nhau ta có quy ước nà ... hs thực hiện 
Gọi hs đại diện trả lời
Chốt ? 
Gv nêu bài tập 19
Gv nêu bài toán 
Treo bảng phụ hình 72
?Muốn chứng minh hai tam giác và hai góc bằng nhau ta làm như thế nào
Chốt ?
HD hs thực hiện: dựa vào trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để cm. 2 tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau
Gọi hs đại diện lên bảng
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Kiểm tra kết quả hđ của các nhóm 
Chốt ? 
Gv nêu bài tập 20
Gv nêu bài toán 
Gv hd hs vẽ hình: vẽ góc xOy nhọn 
?Muốn chứng minh OC là tia phân giác ta làm như thế nào
Chốt ?
HD hs thực hiện: c/m 2 tam giác chứa hai góc BOC va AOC bằng nhau -> 2 góc đó bằng nhau -> OC là tia phân giác
Gọi hs đại diện lên bảng
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Kiểm tra kết quả hđ của các nhóm 
Chốt ? 
Quan sát 
Suy nghĩ 
Trả lời 
Nhận xét 
Quan sát 
Hs vẽ hình 
Hs nêu cách thực hiện
Thảo luận
Hs đại điện trả lời 
Nhận xét 
Quan sát 
Hs vẽ hình 
Hs nêu cách thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ theo cặp 
Hs đại điện lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Quan sát 
Hs vẽ hình 
Hs nêu cách thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ theo nhóm 
Hs đại điện lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Bài tập 18:
a)GT: ABC, ANB 
MA = MB, NA = NB 
 KL: 
b) Sắp xếp 
d -> b -> a -> c
Bài tập 19
Xét ADE và BDE có 
DE là cạnh chung
AE = BE, AD = BD 
Do đó: ADE = BDE 
Suy ra (2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)
Bài tập 20
Xét AOC và BOC có 
OC là cạnh chung
OA = OB (GT), AC = BC (GT)
Do đó AOC = BOC 
Suy ra hay OC là tia phân giác của góc xOy
4.Tổng kết:
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đã được áp dụng vào làm các bài toán: trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, hai tam giác bằng nhau,
-HD các bài tập 21, 22 sgk
-Dặn dò: 
+Về nàh ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài tập luyện tập tiếp 
Ngày soạn: 15/ 11/ 2008
Ngày thực hiện: 16/ 11/ 2008
Tiết 24
 Luyện tập 2
I.Mục tiêu:
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế 
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình. Vẽ được tam giác khi biết chiều dài ba cạnh. 
-Thái độ: nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
-Gv: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
-Hs: Bài tập luyện tập, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học)
2.Bài củ
-Hs1: bt19
-Hs2: bt 21
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Nhắc lại một số kiến thức 
-Nêu cách vẽ một tam giác khi biết chiều đài ba cạnh
-Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác
-2 tam giác bằng nhau suy ra 
?Muốn chứng minh một cặp cạnh hoặc một cặp góc bằng nhau ta làm như thế nào.
Chốt kiến thức 
Bài tập 22: 
Gv nêu bài toán 
Lệnh cho hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt ?
?Muốn chứng minh ta làm như thế nào
Chốt ?
Gv hd hs thực hiện: Hs chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau 
Lệnh cho hs hđ theo nhóm
Gv quan sát và hd hs các nhóm, chú ý hd hs Y – K.
Kiểm tra kết quả hđ của các nhóm 
Chốt lại 
Gv nêu bài toán 
Lệnh cho hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt ?
?Muốn chứng minh AB là tia phân giác của góc CAD ta làm như thế nào
Chốt ?
Gv hd hs thực hiện: Hs chứng minh hai góc đó bằng nhau rồi suy ra AB là tia phân giác 
Lệnh cho hs hđ theo nhóm
Gv quan sát và hd hs các nhóm, chú ý hd hs Y – K.
Kiểm tra kết quả hđ của các nhóm 
Chốt lại 
Quan sát 
Suy nghĩ 
Trả lời 
Nhận xét 
Quan sát
Hs vẽ hình
Ghi GT, KL 
Nhận xét
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd chứng minh
HĐ nhóm thực hiện 
Hs đại diện lên bảng 
Nhận xét 
Quan sát
Hs vẽ hình
Ghi GT, KL 
Nhận xét
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd chứng minh
HĐ nhóm thực hiện 
Hs đại diện lên bảng 
Nhận xét
Bài tập 22
Chứng minh
BOC và DAE có 
AD = OB (=R)
AE = OC (=R)
DE = BC
Do đó BOC = DAE 
(c-c-c)
Suy ra (2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Bài tập 23:
Chứng minh AD là tia phân giác của góc CAD
Xét ABC và ABD có 
AC = AD = 2
BC = BD = 3
AB là cạnh chung 
Do đó ABC = ABD
 (c- c- c)
Suy ra 
Hay AB là tia phân giác của góc CAD
4.Tổng kết:
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đã được áp dụng vào làm các bài toán: trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, hai tam giác bằng nhau, cách chứng một đoạn thẳng là tia phân giác của một góc,
-HD các bài tập sgk
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài mới:"Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác" 
Ngày soạn: 19/ 11/ 2008
Ngày thực hiện: 21/ 11/ 2008
Tiết 25
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
Cạnh – góc – cạnh
I.Mục tiêu:
 Qua bài này hs cần
-Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh –góc– cạnh của hai tam giác.
-Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa của hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c- g – c để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau, . Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình. Vẽ được tam giác khi biết chiều dài hai cạnh và góc xen giữa của hai cạnh đó 
-Thái độ: nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
-Gv: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
-Hs: Nghiên cứu nội dung bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học)
2.Bài củ
-Hs1: bt117b
-Hs2: bt117c
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GT: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau
1.HĐ1: Tiếp cận cách vẽ tam giác
Gv nêu bài toán 
Gv cho hs nghiên cứu cách vẽ sgk
Gọi hs trình bày cách vẽ 
Chốt lại 
Lệnh cho hs vẽ hình vào vở
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình 
Kiểm tra hình vẽ của các hs 
Chốt lại 
2.HĐ2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Gv nêu ?1
? Gọi hs nêu cách vẽ hình 
Chốt ?
HD cách vẽ
Lệnh cho hs vẽ hình 
Chốt ?
Gọi hs trả lời kết quả đo
? ABC = A'B'C'
Chốt lại 
Gv giới thiệu tính chất 
Gv cho hs ghi GT và KL của tính chất 
Chốt lại
Gv nêu ?2
Gv treo bảng phụ H80
Gọi hs nêu cách cm
Chốt ?
HD hs thực hiện 
Lệnh cho hs hđ nhóm
Gọi hs đại diện lên bảng 
Quan sát và hd hs các nhóm, chú ý hs yếu kém
Gv kiểm tra kết quả của các nhóm
Chốt lại 
3.HĐ3: Tiếp cận hệ quả
Gv nêu ?3
HD hs thực hiện
Cho hs thảo luận cặp 
Chốt
Gv đọc hệ quả sgk
Quan sát
Quan sát 
Nghiên cứu cách vẽ sgk
Trình bày lại cách vẽ 
Nhận xét
Nghe gv hd cách vẽ
Hs vẽ lại hình
Quan sát
Nêu cách vẽ hình 
Nhận xét
Hs vẽ hình 
Nhận xét 
Hs đo chiều của các cạnh AC và A'C' và rút ra nhận xét 
Nghe và đọc lại tính chất 
Ghi GT và KL của t/c
Nhận xét
Quan sát 
Nêu cách chứng minh 2 bằng nhau
HĐ theo nhóm
HS đại diện lên bảng 
Nhận xét 
Quan sát
Nghe gv hd thực hiện 
Thảo luận 
Trả lời
Nhận xét
Nghe và đọc lại hệ quả
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
BT: Vẽ ABC biết AB = 2; BC = 3; 
-Cách vẽ (sgk)
2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
?1 Vẽ A'B'C' biết A'B' = 2; B'C' = 3; 
TL: AC = A'C'
Do đó ABC = A'B'C'
*)Tính chất (sgk)
GT: 
KL: ABC = A'B'C'
?2 Hình 80 (sgk)
Xét ABC và A'B'C' có 
BC = DC, 
AC là cạnh chung
Do đó ABC = A'B'C'
(c – g – c)
3.Hệ quả
?3 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau
*)Hệ quả (sgk)
4.Tổng kết 
-BT cũng cố: 24, 25 sgk 
-Nêu lại các kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc – cạnh: cách vẽ tam giác biết chiều dài hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó, định nghĩa về hai tam giác bằng nhau, tính chất, hệ quả
-HD các bài tập 26 sgk
-Dặn dò 
+Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài tập luyện tập 1
Ngày soạn: 23/ 11/ 2008
Ngày thực hiện: 24/ 11/ 2008
Tiết 26
 Luyện tập 1
I.Mục tiêu
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc – cạnh, cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa, tính chất về trường hợp bằng nhau
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức vào làm các bài toán thực tế (chứng minh hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau,)
-Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài củ 
Hs1: Bài tập 24
Hs2: Bài tập 25 (hình 82sgk)
3,Bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Ôn lại kiến thức
?Nêu cách vẽ tam giác, biết hai cạnh và gócc xen giữa 
?Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc – cạnh
HĐ thực hiện các bài tập
Gv nêu bài tập
Treo hình vẽ lên bảng phụ
? Thêm điều kiện gì trong mỗi hình vẽ dưới đây thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c
Gv hd hs thực hiện 
Lệnh cho hs thảo luận theo nhóm 
Quan sát và hd các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu – kém 
Chốt lại 
Gv nêu bài toán 
Lệnh cho hs vẽ hình, ghi GT, KL
Chốt ?
?Muốn chứng minh ABC và ADE ta làm như thế nào
Chốt ?
Gv hd hs thực hiện: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c- g- c,
Lệnh cho hs hđ theo nhóm
Gv quan sát và hd hs các nhóm, chú ý hd hs Y – K.
Kiểm tra kết quả hđ của các nhóm 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 28
Gv treo bảng phụ hình 98
Lệnh cho hs hđ theo cặp 
Quan sát và hd hs các nhóm 
Chốt lại 
Quan sát 
Suy nghĩ 
Trả lời
Nhận xét
Quan sát
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Thảo luận theo cặp
Đại diện hs lên bảng thực hiện
Nhận xét 
Quan sát
Hs vẽ hình
Ghi GT, KL 
Nhận xét
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét 
Nghe gv hd chứng minh
HĐ nhóm thực hiện 
Hs đại diện lên bảng 
Nhận xét
Quan sát
HĐ theo cặp 
Hs đại diện trả lời 
Nhận xét 
Bài tập
Bài tập 27
a) ABC = ADC (c – g – c)
b) AMB = EMC (c-g –c)
c) CAB = DBA (c – g – c)
Bài tập 29:
Chứng minh
Ta có AC = AD + DC
AE = AB + BE
Mà AB = AD (GT); DC = BE (GT). Do đó AC = AE
Xét ABC và ADE có 
AB = AD (GT)
 là góc chung;
AC = AE
Do đó ABC = ADE (c-g-c)
Bài tập 28: 
Hình 98 sgk
ABC và KDE có AB = KD 
; BC = DE 
Do đó ABC = KDE (c-g-c)
4.Tổng kết:
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đã được áp dụng vào làm các bài toán: trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác, hai tam giác bằng nhau, 
-HD các bài tập sgk
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài tập luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_den_26_nguyen_thanh_hung.doc