Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hoài Phương

1. MỤC TIÊU :

1.1. Kiến thức:

- HS hiểu được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

- HS biết tính số đo góc nhọn trong tam giác vuông khi biết góc kia. Biết tính góc ngoài của tam giác.

1.2. Kĩ năng:

Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo các góc của tam giác, giải một số bài tập.

1.3. Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

2. TRỌNG TÂM :

- Tính chất góc ngoài của tam giác.

3. CHUẨN BỊ :

3.1. Giáo viên : Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.

3.2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.

4. TIẾN TRÌNH :

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện học sinh

4.2. Kiểm tra miệng:

HS 1: - Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác.

 - Ap dụng định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, tìm số đo x, y trên hình vẽ sau:

 HS2: Làm hình b, c

 

doc 44 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiến thức: Học sinh được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác gồm : 
+ Tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
+ Tính chất góc ngoài của tam giác; 
+ Một số dạng tam giác đặc biệt, tam giác cân, tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác đều, 
+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác [(c.c.c), (cgc), (gcg)], của 2 tam giác vuông, định lý Pytago.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước, nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận biết được 2 tam giác bằng nhau; vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản, bước đầu biết trình bày một chứng minh hình học.
Thái độ: Giáo dục học sinh khả năng quan sát, dự đoán, rèn tính cẩn thận, chính xác, tập dượt suy luận có căn cứ , vận dụng vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễn.
Bài: §1. - Tiết: 17 	§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC	
Tuần dạy: 9
ND: 11/ 10/ 2011 
1. MỤC TIÊU :
 1.1. Kiến thức: 
- HS hiểu được định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác tính chất về góc của tam giác vuông, 
- HS biết tính số đo của một góc trong tam giác, biết nhận ra góc ngoài của 1 tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
1.2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
1.3. Thái độ: 
Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản, phát huy trí lực của học sinh.
2. TRỌNG TÂM :
- Tổng ba góc trong một tam giác.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, kéo, miếng bìa, hình tam giác.
3.2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, kéo, miếng bìa, hình tam giác.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	GV kiểm diện học sinh
4.4.2. Kiểm tra miệng:	
Câu 1: Vẽ 2 tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác.
Câu 2: Có nhận xét gì về các kết quả trên.
4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
 Gọi 2 học sinh dưới lớp đọc kết quả đo.
 Những em nào có chung nhận xét là “Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800”.
 Nhận xét hoạt động này của học sinh.
 . Thực hành cắt ghép 3 góc của 1 tam giác.
 GV sử dụng 1 tấm bìa lớn hình tam giác, cắt rời góc B ra rồi đặt kề với góc A, cắt rời ra rồi đặt kề với Â.
 Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của 1 tam giác.
 Hướng dẫn cách gấp hình khác.
 Nhận xét : 
 Hoạt động 2 :
 Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh định lý này ?
 Học sinh vẽ hình, ghi GT – KL.
 Hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
 Vẽ 
-Qua A kẻ đường thẳng xy // BC.
-Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
-Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình ? Và bằng bao nhiêu ?
 Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng 2 góc, tổng số đo 3 góc là tổng 3 góc. Cũng như vậy đối với hiệu 2 góc.
I. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
 Định lý :
 Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
GT 
KL 
 Chứng minh
 Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có :
 xy // BC => (1) (2 góc so le trong)
 xy // BC => (2) (2 góc so le trong)
 Từ (1) và (2) => 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
BT 1/107 SGK. Tìm số đo x, y ở các hình 47, 48, 49, 50, 51.
 Hình 47 : 	Hình 48 	Hình 49 : 	
Đáp án: 
 	Hình 47 : x = 1800 – (900 + 550)= 350 (theo định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
 	Hình 48 : x = 1800 – (400 + 300) = 1100
 	Hình 49 : x = 
BT 4/98 SBT : Chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D.
 Cho IK // EF
 	A. 1000 	B. 700 	C. 800 	D. 900
Đáp án: D. x = 900
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Làm bài tập 1, 2 / 108 SGK – 1, 2, 9 / 98 SBT.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
+Tập chứng minh vẽ đường phụ, đọc mục II, III.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐD-TB:	
Bài: §2. - Tiết: 18 	§2. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC	
Tuần dạy: 9
Ngày dạy: 11/ 10/2011 
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: 
- HS hiểu được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
- HS biết tính số đo góc nhọn trong tam giác vuông khi biết góc kia. Biết tính góc ngoài của tam giác.
1.2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo các góc của tam giác, giải một số bài tập.
1.3. Thái độ: 
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
2. TRỌNG TÂM :
- Tính chất góc ngoài của tam giác.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
3.2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	GV kiểm diện học sinh
4.2. Kiểm tra miệng:	
HS 1: - Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác. 
 - Aùp dụng định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, tìm số đo x, y trên hình vẽ sau:
 HS2: Làm hình b, c 
Đáp án: a) x = 430 	b) x = 340	c) x = 1050
GV : Nhận xét :
 Tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, người ta gọi là tam giác nhọn.
 Tam giác EFM có 1 góc bằng 900, người ta gọi là tam giác vuông.
 Tam giác KQR có 1 góc tù, người ta gọi là tam giác tù.
4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Qua bài tập 2, ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù.
 Đối với tam giác vuông, áp dụng định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào ?
 Hoạt động 1 :
 Học sinh đọc định nghĩa tam giác vuông SGK/107.
 có Â = 900, ta nói tam giác ABC vuông tại A : AB, AC gọi là cạnh góc vuông.
 BC (cạnh đối diện với cạnh góc vuông) gọi là cạnh huyền.
 Học sinh vẽ (Ê = 900), chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
 Lưu ý : Ký hiệu góc vuông trên hình.
 Hãy tính của tam giác ABC.
-Từ kết quả này ta có kết luận gì ?
-Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ?
 Ta có định lý sau :
 Học sinh đọc định lý SGK / 107.
 Hoạt động 2 :
 Góc như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
 có vị trí như thế nào đối với của tam giác ABC.
 Vậy góc ngoài của tam giác là gỉ?
 Học sinh đọc định nghĩa SGK / 107.
 Cho học sinh vẽ góc ngoài tại đỉnh B, C.
 GV : là các góc ngoài của tam giác ABC. Các của tam giác ABC gọi là các góc trong.
 Aùp dụng định lý đã học, hãy so sánh và .
 Mà Â và là 2 góc trong không kề với .
 Vậy ta có định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
 So sánh và Â, và 
 Ta có = Â + (tính chất góc ngoài)
 Mà > 0 => > Â , tương tự >
II. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG 
 Định nghĩa : SGK/107
 Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
 ? 3 / 107 :
 Ta có : Â + = 1800 (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
 Mà Â = 900 (gt)
 => = 900
 Định lý :
 Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
III. GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC :
 Định nghĩa : SGK / 107
 Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với 1 góc của tam giác ấy.
 ? 4 / 107 :
 Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng 1800
 Nên = 1800 - (1)
 là góc ngoài của tam giác ABC
 Nên = 1800 - (2) (2góc kề bù)
 Từ (1) và (2) : = Â + 
 Định lý : SGK / 107
 Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.
 Nhận xét : SGK / 107
 > Â , >
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
BT 1.
a) Đọc tên các tam giác vuông ở hình, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có).
b) Tìm các giá trị x, y trên hình.
 Hình 1 : Hình 2 :
Hình 1 :
a) Tam giác vuông ABC vuông tại A.
 Tam giác vuông AHB vuông tại H.
 Tam giác vuông AHC vuông tại H.
b) : x = 900 – 500 = 400
 : y = 900 – = 900 – 500 = 400
Hình 2 :
a) Không có tam giác vuông.
b) x = 430 + 700 = 1130 (định lý góc ngoài)
 y = 1800 – (430 + 1130) = 240
BT 3a)/107 SGK : So sánh và 
Đáp số: Ta có là góc ngoài của tam giác ABI => > (theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác)
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
- Đối với bài học ở tiết này:
	+ Nắm vững các định nghĩa, định lý đã học.
+ Làm tốt các bài tập 3b, 4, 5, 6 / 108 SGK
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
+ Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐD-TB:	
Bài: LT-§1. - Tiết: 19 	LUYỆN TẬP 	
Tuần dạy: 10
Ngày dạy: / 12/2010 
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: 
- HS hiểu được thực hành giải các bài tập, củng cố khắc sâu kiến thức về: Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800. Trong tam giác vuông, 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900. Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
- HS biết giải bài toán tìm số đo góc.
1.2. Kĩ năng: 
Rèn kỹ năng tính số đo góc và kỹ năng suy luận.
1.3. Thái độ: 
Học sinh được tìm hiểu cách đo góc trên mặt phẳng nghiêng (bài 9 SGK/109) và giải bài tập có tính chất thực tế.
2. TRỌNG TÂM :
- Tính số đo góc trong tam giác.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi đề bài tập (hình vẽ sẵn), êke.
3.2. Học sinh : Compa, thước đo góc, êke.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	GV kiểm diện học sinh
4.2. Kiểm tra miệng:	GV kết hợp kiểm tra ở hoạt động 1
4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
 Nêu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác.
 Sửa 2/108 SGK.
Hoạt động 2
BT 6/109 SGK : Tìm số đo x.
 Treo bảng phụ ghi sẵn các hình.
C1 : Dựa vào tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.Aùp dụng vào tam giác vuông AHI và tam giác vuông BKI.
C2 : Dựa vào định lý tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 cho tam giác AHI và tam giác BKI.
Hình 55 : Hình 56 :
 Cách tính x ở hình 56 hoàn toàn tương tự như hình 55.
 GV giới thiệu : Xét 2 góc và .
 và là 2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc.
Hình 57 :
 Nếu 2 tam giác có 2 cặp góc bằn ... ù thuyết chương I và II.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	GV kiểm diện học sinh
4.2. Kiểm tra miệng:	Phối hợp kiểnm tra trong phần ôn tập 
4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
 1) GV: nêu định lý tổng ba góc trong tam giác?
 Hãy nêu định lý tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông?
 HS trả lời
 2) GV: Góc ngoài của tam giác là gì?
 Hãy nêu định lý góc ngoài của tam giác
 HS trả lời
 3) GV: hãy nêu các trường hợp bằng nhay của hai tam giác.
 HS trả lời
 Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi tóm tắt giả thiết kết luận của từng trường hợp.
 4) GV: hãy nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Hoạt động 2:
 Bài 2 VBT / 129 :
 Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NC. Chứng minh rằng :
a) 
b) AE = AF.
c) Ba điểm E, A, F thẳng hàng.
 Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
 Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
 Chỉ ra các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác.
 Sau đó kết luận 2 tam giác MAE và MCB bằng nhau theo trường hợp nào ?
b) Chứng minh AE = AF
 Hãy xét xem 2 đoạn AE, AF cùng bằng đoạn thẳng nào ? 
 Hs khá lên bảng chứng minh AE = BC, AF = BC.
c) Muốn chứng minh 3 điểm A, E, F thẳng hàng ta làm như thế nào ?
 Qua A nằm ngoài đoạn thẳng BC nếu có 2 đường thẳng AE, AF cùng song song BC thì theo tiên đề Ơclit em suy ra được điều gì ?
 (AE, AF trùng nhau và nằm trên cùng môt đường thẳng)
 (câu a) => AE và BC như thế nào ?
 (AE // BC do có cặp góc so le trong )
 Tương tự : 
 Hướng dẫn thêm : Có thể chứng minh 
 rồi suy ra 3 điểm A, E, F thẳng hàng.
2. BÀI TẬP
 Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng :
a) 
b) AB // DC
c) AMBC.
 Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL.
 Tam giác ABM và tam giác DCM có những yếu tố nào bằng nhau ?
 Cần tìm thêm yếu tố nào ?
 Vậy theo trường hợp bằng nhau nào của tam giác ?
 Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
 Chứng minh AB // DC dựa vào đâu ?
 (cặp góc so le trong bằng nhau)
 Để chứng minh AMBC ta cần có điều gì ?
 Chứng minh (c.c.c) => 2 góc tương ứng bằng nhau.
 Chứng minh hoặc bằng 900.
Hoạt động 3:
 Qua bài 2 / VBT
 Muốn chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào ?
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
A
B
C
1) Tổng ba góc trong một tam giác
A
B
C
x
1
2
2) Góc ngoài của tam giác.
A’
B’
C’
3) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
A
B
C
a) TH 1 : c.c.c
 AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
b) TH 2 : c.g.c
 AB = A’B’, Â = Â’ , AC = A’C’
c) TH 3 : g.c.g
4) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông.
 DABC và DDEF có 
 + BC = EF; + 
 Suy ra DABC = DDEF (ch-cgv)
II. BÀI TẬP MỚI:
 Bài 2 VBT / 129 :
 : NAB, AN = NB, AM=CM
GT M tia đối MB : MB = ME
 N tia đối NC : NC = NF
 a) 
KL b) AE = AF.
3 điểm E, A, F thẳng hàng.
 Chứng minh
a) Xét tam giác MAE và MCB ta có
 MA = MC (gt)
 (đối đỉnh)
 BM = EM (gt)
 Vậy (c.g.c)
b) (câu a)
AE = CB (2 cạnh tương ứng) (1)
Chứng minh tương tự :
 (c.g.c)
AF = BC (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) , (2) => AE = AF.
c) (câu a)
 => (2 góc tương ứng)
 Do đó AE//BC (2 góc so le trong bằng nhau) (3)
 Chứng minh tương tự :
 AF // BC (4)
 Từ (3), (4) => 3 điểm E, A, F thẳng hàng.
2/. BÀI TẬP
GT : AB = AC, MBC, MB = MC
 D tia đối MA : MA = MD
KL a) 
 b) AB // DC
 c) AMBC.
a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM
 ta có : MA = MD (gt)
 (đối đỉnh)
 MB = MC (gt)
 Vậy (c.g.c)
b) Vì (cmt)
 => (2 góc tương ứng)
 Mà là 2 góc ở vị trí so le trong.
 => AB // DC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)
c) Xét tam giác ABM và ACM
 AB = AC (gt)
 AM cạnh chung
 MB = MC (gt)
 Vậy (c.c.c)
 => (2 góc tương ứng)
 Mà (kề bù)
 => 
 => AMBC
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
 Muốn chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh :
1) Dựa vào tiên đề Ơclit, chứng minh 2 đường thẳng đi qua 3 điểm đó cùng song song với 1 đường thẳng cho trước.
2) Góc tạo bởi 3 điểm đó bằng 1800
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
- Đối với bài học ở tiết này: 
+ Ôn tập kỹ lý thuyết chương I, II. 
+ Làm tốt các bài tập trong SGK và SBT.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị kiểm tra HK1.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐD-TB:	
Bài: TBKT-HKI - Tiết: 31 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
Tuần dạy: 19 
Ngày dạy: 29/12/2010
1. MỤC TIÊU :
1.1 Kiến thức: 
Giúp HS thấy được những thiếu sót cần khắc phục khi vận dụng các kiến thức trong bài kiểm tra.
1.2. Kĩ năng: 
Rèn kỹ năng thực hành tính toán.
1.3. Thái độ: 
Giáo dục óc phân tích – tổng hợp – nhận xét.
2. TRỌNG TÂM:
	- Điều chỉnh sai sót của học sinh trong bài kiểm tra học kì 1
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã.
3.2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức chương I và chương II.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và khiểm diện: 
4.2. Sửa bài kiểm tra: (Kèm theo hướng dẫn chấm của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã).
	* Bài học kinh nghiệm:
	- Đối với bài toán hình cần phải vẽ hình và ghi GT-KL đầy đủ.
	- Khi chứng minh hai tam giác bằng nhau phải nêu đủ các yếu tố cạnh, góc tương ứng.
	- Khi trình bày một bài toán phải rõ ràng lôgích và khi làm xong cần phải trả lời.
4.3. Nhận xét và đánh giá:
	a) Ưu điểm: 
	- Hs vẽ được hình theo yêu cầu bài toán, chứng minh được hai tam giác bằng nhau.
	b) Tồn tại:
	- Trình bày còn hạn chế chưa rõ ràng, sạch đẹp.
	- Trong khi chứng minh đưa ra khẳng định còn thiếu căn cứ.
4.4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	- Đối với bài học ở tiết này: Khắc phục những thiếu sót qua kì kiểm tra.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị SGK và dụng cụ học tập chuẩn bị tốt cho chương trình học kì 2.
 Thống kê :
Lớp
TS
Kém
Yếu
T Bình
Khá 
Giỏi
7A2
42
4
6
6
9
17
7A5
45
0
4
10
13
18
5. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐD-TB:	
 Bài: LT - Tiết: 32	LUYỆN TẬP 
Tuần dạy: 19
Ngày dạy: 24/12/2010 
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: 
- HS hiểu rõ trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc – cạnh – góc.
- HS biết vận dụng trường hợp góc – cạnh – góc vào bài toán chứng minh.
1.2. Kĩ năng: 
Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh 2 tam giác bằng nhau, kỹ năng trình bày bài giải bài tập hình.
1.3. Thái độ: 
Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét.
2. TRỌNG TÂM:
	- chứng minh hai tam giác bằng nhau theo TH G-C-G	
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
3.2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	GV kiểm diện học sinh
4.2. Kiểm tra miệng:	Gv kết hợp kiểm tra trong các hoạt động
4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:	
 Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác.
 , Ot phân giác
 GT tại M
 KL a) OA = OB
 b) CA = CB, 
a) Để chứng minh OA = OB, ta đi chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
 ()
 Hoặc chứng minh : Xét tam giác vuông
AOH và tam giác vuông BOH có OH là cạnh góc vuông chung.
 (Ot phân giác )
 Vậy tgv AOH = tgv BOH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
OA = OB (2 cạnh tương ứng)
b) Tương tự, chứng minh OA = CB, 
cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau? ()
 GV lưu ý học sinh : Điểm C có thể nằm trong
đoạn AH hoặc nằm ngoài đoạn AH.
Hoạt động 2: 
 36/123 SGK :
 Treo bảng phụ. Hình 100 . Cho hsinh quan sát.
 Cần chứng minh 
 37/123 SGK :
 Treo bảng phụ hình 101, 102, 103. Học sinh quan sát trên bảng phụ. Các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
 Hình 101 Hình 102
 Hình 103 
 bằng nhau theo trường hợp bằng nhau nào của 2 tam giác ?
 38/124 SGK :
 Hình 104 : GV vẽ trên bảng phụ.
 Học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi.
 1 học sinh ghi GT, KL.
 Cả lớp vẽ hình vào vở.
 Quan sát hình vẽ ta có thể chứng minh AB = CD, AC = BD ?
 Nối AD lại hoặc nối BC.
 Để chứng minh AB = CD, AC = BD cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
 Hoặc 
 Từ đó suy ra : AB = CD, AC = BD
Hoạt động 3: 
 Qua bài tập 38/124 SGK, AB // CD 
AC // BD ta suy ra điều gì ?
I. SỬA BÀI TẬP CŨ :
 SGK/121
 35 / 123 SGK
a) OA = OB :
 Xét tg AOH và tg BOH có 
 (Ot phân giác )
 OH cạnh chung
 (gt)
 Vậy (g.c.g)
 => OA = OB (2 cạnh tương ứng)
b) CA = CB, :
 Xét tg AOC và tg BOC
 Ta có OA = OB (cmt)
 (Ot phân giác)
 OC cạnh chung
 Vậy (c.g.c)
 => CA = CB, 
II. BÀI TẬP MỚI:
 36/123 SGK : AC = BD :
Xét và :
Ta có : (gt)
 OA = OB (gt)
 Ô chung.
Vậy (gcg)
 => AC = BD (2 cạnh tương ứng)
 37/123 SGK :
Hình 101 :
 Xét có :
 (định lý)
 Vì có :
Hình 102 : 
 Tam giác HGI không bằng tam giác KLM
Hình 103 : Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800 nên: 
 = 1800 – (600 + 400) = 800
 = 1800 – (600 + 400) = 800
 Do đó : (g.c.g.)
 Vì có : 
38/124 SGK :
GT AB // CD, AC // BD
KL AB = CD, AC = BD
 Xét ADB và tam giác DAC Ta có :
 Do đó (g.c.g.)
 => AB = CD, AC = BD
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
 Mỗi cặp đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đường thẳng song song thì bằng nhau.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
- Đối với bài học ở tiết này: 
+ Học kỹ, nắm vững 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (g.c.g.) và các hệ quả.
+ Làm bài tập 39, 40 SGK – bài 49, 50 SBT.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	+ Ôn lại tất cả các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
	+ Tiết sau luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐD-TB:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_den_32_nam_hoc_2011_2012_nguy.doc