Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác (Tiếp) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác (Tiếp) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác

2. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ .

- HS : Thước thẳng, êke.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức : (1)

2. Kiểm tra bài cũ ( 7 )

1/ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác (Tiếp) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/10/2010
Ngày dạy : 23/10/2010
Tiết 17 :
Đ1. tổng ba góc của tam giác (tiếp)
i. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
2. Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
ii. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ .
- HS : Thước thẳng, êke.
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 7’ )
1/ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
2/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1 
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy tính + .
- Cho học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
? Rút ra nhận xét.
Hoạt động 2
- Giáo viên vẽ và thông báo đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. 
- Yêu cầu học sinh chú ý làm theo.
? có vị trí như thế nào đối với của 
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- GV : Yêu cầu HS làm ?4 
- HS : làm ?4
- GV : ? Rút ra nhận xét.
? Hãy so sánh với + 
 ? Rút ra kết luận.
15’
15’
2. áp dụng vào tam giác vuông. 
 - Định nghĩa: (SGK) 
 vuông tại A (= 900)
AB ; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
- Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: 
 + + = 1800
= 900 Nên : + = 900
Định lí: (SGK)
3. Góc ngoài của tam giác.
- là góc ngoài tại đỉnh C của 
Định nghĩa: (SGK) 
?4
- Ta có + = 1800 (2 góc kề bù).
Mặt khác + + = 1800
 = + 
Định lí: (SGK). 
4. Luyện tập và củng cố : (6’)
- Học sinh làm bài tập 2 (SGK-Trang 108) 
bài tập 
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.
H
5. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6, 7, 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 3, 5, 6 (SBT-Trang 98).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_tong_ba_goc_cua_tam_giac_tiep.doc