Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17+18 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17+18 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU:

* Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhậm ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của một tam giác.

* Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

* Có ý thức vận dụng các kiến thức đã họcvào các bài toán thực tế đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

1. Của giáo viên: Thước đo góc; bài soạn; hình tam giác; kéo.

2. Của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Sửa một số lỗi sai HS vấp phải trong tiết kiểm tra 45 trước.

3. Bài mới :

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17+18 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 26 / 10 / 2008
Ngµy d¹y : 28 / 10 / 2008
Tuần : 9
Tiết : 17
 Chương II: TAM GIÁC
Bài 1: BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: 
Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhậm ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của một tam giác.
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
Có ý thức vận dụng các kiến thức đã họcvào các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Của giáo viên: Thước đo góc; bài soạn; hình tam giác; kéo.
2. Của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	
2. Kiểm tra bài cũ : Sửa một số lỗi sai HS vấp phải trong tiết kiểm tra 45 trước.
3. Bài mới : 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Tìm tổng ba góc của một tam giác
- GV: Cho HS làm ? 1
- HS: Lên bảng vẽ hai tam giác bất kỳ.
- HS: Lên bảng đo các góc: ; ; và tìm tổng: + + = ?
- HS: Lên bảng đo các góc: ; ; và tìm tổng: + + = ?
- GV: Tổng ba góc của mỗi tam giác trên luôn bằng 1800. 
- GV: Yêu cầu HS thực hành cắt ghép các góc của tam giác ABC như hướng dẫn ở ? 2
- Hỏi: Khi và ghép như trên thì ; ; tạo thành một góc gì ?
- GV: Giới thiệu định lý.
- HS: Đọc định lý.
- HS: Đứng tại chỗ đọc GT và KL.
- GV: Hướng dẫn HS dựa vào ? 2 kẻ đường phụ xy.
- Hỏi: Khi kẻ đường xy // BC thì có quan hệ gì với ? có quan hệ gì với ?
- Hỏi: Thay vì chứngminh ++ = 1800 ta có thể chứng minh tổng nào bằng 1800 ?
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh hoàn chỉnh định lý.
1. Tổng ba góc của một tam giác 
? 1
 = 420
 = 740
 = 640
Tổng 3 góc + + = 1800
 = 300
 =1280
 = 220
Tổng 3 góc + + = 1800
? 2 Dự đoán + + = 1800
Định lí: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
GT
ABC
KL
 + + = 1800
Chứng minh
Qua A, kẻ dường thẳng xy // BC 
Suy ra: 	 = (so le trong) (1)
 	 = (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 + + = + + = 180 0
HĐ 2 : Cũng cố
- Hỏi: Qua tiết học hôm nay em đã tiếp thu thêm những kiến thức gì?
Bài tập : Tìm số đo x ở các hình sau: 
 A
 x 270 C 
 480 (hình a)
 B M 
 600 	(hình b)
 N x x P
- Hỏi: Để tính số đo x ta phải sử dụng kiến thức nào ?
Bài tập 
Hình a: Trong ABC có:
 + + = 1800 (Tổng ba góc của
 một tam giác)
Hay x + 480 + 270 	= 1800
 x + 750 	= 1800
 x 	= 1050 
Hình b: Trong MNP có:
	 + + = 1800 (Tổng ba góc của
 một tam giác)
Hay 600 + x + x 	= 1800
	 600 + 2x 	= 1800
 	2x 	= 1200
 	 x 	= 600 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Về nhà học bài. Nắm được tổng ba góc của tam giác luôn bằng 1800.
	- Làm các bài 1; bài 2 Sgk tr.107+108
	- Xem trước mục 2; mục 3 hôm sau học tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 27 / 10 / 2008
Ngµy d¹y : 30 / 10 / 2008
Tuần : 9
Tiết : 18
Bài 1: BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
HS nắm chắc được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác. Và nắm được tính chất góc ngoài của tam của tam giác. 
Vận dụng được các định lí để tính số đo các góc của một tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Của giáo viên : Thước; bài soạn.
2. Của học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	
	2. Kiểm tra bài cũ : Trong hình vẽ bên có:
 = 900 ; = 600 . Tính = ?
600
?
 B
 A C
 3. Bài mới : 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Áp dụng vào tam giác vuông.
- GV: Giới thiệu ABC có = 900 gọi là tam giác vuông.
- Hỏi: Tam giác vuông là tam giác như thế nào?
- GV: Nhắc lại tam giác vuông là gì ? Và giới thiệu về cạnh góc vuông, cạnh huyền , góc nhọn.
- GV: Cho HS làm ? 3
- HS: Đứng tại chỗ nêu lại đề; GT; KL. 
- Hỏi: Trong ABC góc nào có số đo ?
- Hỏi: Tính tổng(+), như vậy bài toán liên quan tới 3 góc của tam giác, ta cần vận dụng kiến thức nào ?
- HS: Lên bảng trình bày. 
- GV: Nhận xét và dẫn dắt HS đi đến định lý.
- GV: Vẽ hình liên quan đến định lý. 
- HS: Nêu GT và KL của định lí.
2. Áp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa: Sgk
 - ABC vuông tại A.
 - Cạnh AB; AC là 2 cạnh góc vuông
 - Cạnh BC là cạnh huyền
 - Góc B; góc C gọi là các góc nhọn.
GT
ABC; = 1800
KL
 + = 	?
? 3
Trong ABC ta có:
 + + = 1800 (Tổng ba góc của
 một tam giác)
 Hay 900 + + = 1800 
 	 + = 1800 - 900
 	 + = 	 900
* Định lí : Sgk tr.107
GT
ABC
 = 900
KL
 + = 900
HĐ 2: Góc ngoài của tam giác
- GV: Vẽ ABC. 
- HS: Lên bảng vẽ một góc kề bù với .
- GV: Giới thiệu góc là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
- Hỏi: Góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào ?
- HS: Nghiên cứu làm ? 4 
- GV: Hướng dẫn HS làm ? 4 dưới dạng một bài toán chứng minh
- Hỏi: Qua ? 4 chúng ta có tính chất gì liên hệ giữa góc ngoài của và 2 góc trong không kề vói nó ?
- GV: Nhận xét, dẫn dắt HS tìm hiểu định lý về góc ngoài của tam giác.
- GV: Giới thiệu nhận xét.
3. Góc ngoài của tam giác
Định nghĩa: Sgk tr.107
 là góc ngoài của ABC
? 4
Ta có: + + = 1800 (Tổng ba góc
 của một tam giác)
Nên + = 1800 – 	(1)
Mặt khác: + = 1800 (Góc ngoài
 kề bù với góc trong)
Suy ra = 1800 – 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra = + 
Định lý (về góc ngoài tam giác):Sgk
 = + 
Nhận xét: Sgk
 > ; > 
HĐ 3: Củng cố
- Qua tiết học hôm nay em tiếp thu thêm kiến thức gì ? 
- GV: Giới thiệu Bài tập
- Hỏi: Ta thấy hai góc và là hai góc nhọn của tam giác vuông nào ? 
- Hỏi: Để tính ta cần áp dụng định lí nào ?
- Hỏi: Ta thấy hai góc là góc ngoài của tam giác nào ? 
- Hỏi: Để tính ta cần áp dụng định lí nào ?
Bài tập: Cho hình vẽ bên.
 Tính:
 a) = ?
b) = ?
a) Tính = ?
 	Vì ABC vuông tại A
	Nên + = 900
	Hay 440 + = 900
	Suy ra = 460
b) Tính = ?
	Vì là góc ngoài của MNC
	Nên 	 = + 
	 = 900 + 460
	 = 1360 
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Về nhà học bài: Tổng ba góc của một tam giác như thế nào ? Trong tam giác vuông có tính chất gì ? Góc ngoài của tam giác là gì ? Có tính chất gì ?
	- Làm bài 3; 4; 5 Sgk tr.108 và Bài 1, 2, 3, 4 Sbt tr.97+98
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1718_nguyen_vu_hoang.doc