Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập Chương I - Nguyễn Văn Huy

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập Chương I - Nguyễn Văn Huy

1.2.Kĩ năng :

 - HS thực hiện được: Sử dụng kiến thức giải các bài toán đơn giản. Tính giá trị biểu thức, tính lũy thừa, so sánh hai số thực. Tìm hai số biết tổng( hiệu) và tỉ số của chúng.

- Thực hiện thành thạo: Tính giá trị biểu thức, tính lũy thừa của một số hữu tỉ, so sánh hai số thực, tìm hai số biết tổng(hiệu) và tỉ số của chúng.

1.3. Thái độ:

 - Thói quen: Tích cực phát biểu xây dựng bài, Làm nháp, chăm chỉ.

- Tính cách: Nhanh nhẹn, chính xác, sáng tạo.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Các tính chất thực hiện phép tính trên ; Cách tính nhanh giá trị một biểu thức. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Lũy thừa của một số hữu tỉ.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập Chương I - Nguyễn Văn Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài - Tiết: 20	
Tuần: 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. MỤC TIÊU :
1.1.Kiến thức: 
 - HS biết: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng , a, b , ; Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn; Biết ý nghĩa của việc làm tròn số; Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp các số thực và tập hợp các điểm trên trục số; Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Kí hiệu của căn bậc hai ( ); Lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên; Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằn gnhau
- HS hiểu: Cách viết khác nhau của một số hữu tỉ; Quy tắc làm tròn số; so sánh hai số thực; tính giá trị iểu thức; hiểu lũy thừa của một số hữu tỉ, căn bậc hai của một số dương
1.2.Kĩ năng :
 - HS thực hiện được: Sử dụng kiến thức giải các bài toán đơn giản. Tính giá trị biểu thức, tính lũy thừa, so sánh hai số thực. Tìm hai số biết tổng( hiệu) và tỉ số của chúng.
- Thựcï hiện thành thạo: Tính giá trị biểu thức, tính lũy thừa của một số hữu tỉ, so sánh hai số thực, tìm hai số biết tổng(hiệu) và tỉ số của chúng.
1.3. Thái độ: 
 - Thói quen: Tích cực phát biểu xây dựng bài, Làm nháp, chăm chỉ.
- Tính cách: Nhanh nhẹn, chính xác, sáng tạo.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	Các tính chất thực hiện phép tính trên ; Cách tính nhanh giá trị một biểu thức. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Lũy thừa của một số hữu tỉ.
3. CHUẨN BỊ :
4. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Lớp 7A1: ; Lớp 7A2 : ; Lớp 7A3 : ;
 4.2 Kiểm tra miệng:	
 4.3 Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10’)
 (1) Mục tiêu: 
 - Kiến thức: quan hệ giữa các tập hợp. Các phép tính trong Q ; tính nhanh giá trị biểu thức,
 - Kĩ năng: Tính giá trị biểu thức, kĩ năng tính toán.
 (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
 + Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập
 + Phương tiện: Thước, máy tính.
 ( 3) Các bước của hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: 
GV: Hệ thống cho Hs kiến thức về tập hợp, treo bảng tóm tắt cho về tập hợp số cho Hs xem
HS: Quan sát, nhận xét
GV: Cho HS xây dựng sớ đồ tư duy về tập hợp các số.
Bước 2:
HS: Nêu các phép tính trong 
 GV: Cho HS trã lời những câu hỏi ở SGK trang 46 Và hướng dẫn HS trã lời. 
 GV: Cho HS nhớ lại cách thực hiện các phép tính, các quy tắc thực hiện tính toán trong , và các qui ước.
GV: Kiểm tra lý thuyết HS và sửa chữa những sai lầm của HS
I/ LÍ THUYẾT
 1. quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R
 I 
2. Các phép tính trong Q:
 - Các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia; phép nâng lên lũy thừa.
HOẠT ĐỘNG 2 ( 20’)
 (1) Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Tính giá trị biểu thức; Tìm hai số x, y biết tổng(hiệu) và tỉ số của chúng. Tính căn bậc hai của một số không âm.
 - Kĩ năng: giá trị biểu thức, Kĩ năng tính toán.
 (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
 + Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập
 + Phương tiện: Thước, máy tính.
 ( 3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: 
HS: Thảo luận, trình bài bài tập trong 3’
?: Ta sử dụng tính chất nào để tính nhanh các giá trị trong bài? à giao hoán, kết hợp
GV: Sửa và lưu ý cho HS. Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi
HS: dùng máy tính để kiểm tra kết quả
Bước 2: 
?: Ta dùng kiến thức nào để giải BT 1?
à Tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS: Thảo luận và trình bài trong 3’
GV: Sửa và lưu ý cho hs cách làm, trình bài
Bước 3: GV treo nội dung BT 2
HS: Trình bài nhanh bài tập 2 
GV: sửa và ôn lại kiến thức căn bậc 2 . Cho dùng máy tính kiểm tra kết quả . 
II/ LUYỆN TẬP
BT97/ 49 SGK
a) (-6,73.0,4).2,5) = -6,73.1= -6,73
b) (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8).(-5,3) = 5,3
d) (-0,375).
 = 
BT 1. Tìm hai số x và y biết 
 3x= 7y và x – y = - 16.
=> x = -4.7 = -28; y = -4.3 = 12
BT2: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
 49 ; 81
= 7; -= -7; =9; -=-9
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết : 
 GV hệ thống lại bài và cho hs quan sát bản đồ tư duy. 
Cho Hs làm bài tập: Tìm x biết: a) -x - = - ; b) - x = 
 Đáp án: 
a) -x - = - 
 x= - +
 x = 1
b) - x = 
 x = -
 x = 
 5.2 Hướng dẫn học tập (hướng dẫn HS tự học ở nhà)
Đối với tiết học này: Học kĩ phần lí thuyết, ghi nhớ sơ đồ hình 8 trang 47, bảng tóm tắt cá phép toán trong . Xem và làm lại các bài tập đã giải. Làm Bt 96, 97 SGK
Đối với tiết sau: Xem kỉ phần tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Tiết sau luyện tập. Xemlại các dạng bài tập về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính giá trị biểu thức
6 . PHỤ LỤC 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_on_tap_chuong_i_nguyen_van_hu.doc