Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)

I./ Mục tiêu bài học:

 Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác

 Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

 Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác.

II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:

 °Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 25
Ngày soạn:25/11 Dạy 29/11/2005 
§4. / TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC- CẠNH ( C.G.C. )
`–– •——
I./ Mục tiêu bài học:
	ØKiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác 
 Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
	ØKỹ năng: Sử dụng dụngï cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác.
II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy và học:
Ổn định: ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ: ( 7phút )
*Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)? 
 Đọc lại mục. “ Có thể em chưa biết “ sgk trg 116,tìm hiểu ý nghĩa của nó và các ứng dụng trong thực tế như thế nào ?!
Bài mới: ( 25 phút )Vào bài: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa .? !
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CANH VÀ GÓC XEN GIỮA
Bài toán: ( sgk)
Giải ( sgk trg 117 )
Lưu ý: Ta gọi B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC .
Hd hs vẽ góc xOy = 700.
Trên tia Bx lấy điêm A sao cho ?
Trên tia By lấy điểm C sao cho ?
Nối BC,ta được gì ? !
Hd hs xem lưu ý (sgk )
2)TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-GÓC-CANH:
 Kiểm nghiệm ta có rABC =rA’B’C’
Tính chất : (sgk )
 rABC,rA’B’C’
Gt AB=A’B’
 BC = B’C’
Kl rABC=rA’B’C’
 (h 79) 
3) HỆ QUẢ :
 (sgk ) 
?1 Vẽ thêm rA’B’C’ có A’B’ = 2cm
 = 700 , B’C’ = 3 cm
Hd hs vẽ hình thêm và đo,kiểm nghiệm,để chứng tỏ rABC =rA’B’C’
Từ đó phát biểu tính chất sau : ?
?2
Ta có BC=DC ,,AC chung 
 rABC =rADC (c.g.c )
3) HỆ QUẢ : Cho hs thực hiện ?3 rồi rút ra hệ quả ?
 4)Củng cố và hướng dẫn tự hoc: ( 12 phút )
Củng cố: (tưng phần ) Giải bài tập 24 , 25 , 26 tại lớp 
Bài24/Vẽ rABC vuông cân tại A có 2 cạnh bên bằng 3 cm.
Bài 25 /rADB =rADE ,rHGK = rIKG
Bài 26 / Thứ tự sắp xếp 51 243. 
 b)Hướng dẫn tự học: 
°Bài vừa học: + Xem lại tính chất vừa học,và hệ quả .
°Bài sắp học: LUYỆN TẬP I
	Hd các bài tập 27,28,29 sgk trg 119-120 
* Bổ sung: 
IV./ PHẦN KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH25.doc