Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25+26 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25+26 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác

 Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó

 Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau

 Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên: Bài soạn; Sgk; Sbt; Thước thẳng, compa, thước đo góc.

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của 1 vài HS yếu

3. Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25+26 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13
Tiết : 25
Ngày so¹n: 22 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 25 / 11 / 2008
Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH GÓC CẠNH (C-G-C)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác 
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó
- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: 	Bài soạn; Sgk; Sbt; Thước thẳng, compa, thước đo góc.
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định:	
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của 1 vài HS yếu	
Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
- GV: Giới thiệu đề bài toán
- HS: Nghiên cứu cách vẽ.
- HS: Đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- GV: Chốt lại cách vẽ
- GV Lưu ý cho HS: gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ D ABC biết:
 AB = 2cm, BC = 3cm, = 700 
Cách vẽ: Sgk tr.117
Lưu ý: gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
HĐ 2: Trường hợp bằng nhau:
cạnh - góc - cạnh
- GV: Cho HS làm ? 1 
- HS: Đọc bài.
- GV gợi ý: Tương tự như bài toán, hãy vẽ DA’B’C’.
- HS: Lên bảng vẽ DA’B’C’
- HS: Đo AC, A’C’ sau đó so sánh.
- Hỏi: Có nhận xét gì về hai tam:
 ABC và A’B’C’ 
- GV: Giới thiệu tính chất (trường hợp bằng nhau thứ hai c-g-c)
- GV: Vẽ hình và giải thích thêm để HS hiểu.
2. Trường hợp bằng nhau: 
cạnh - góc - cạnh
? 1 Vẽ thêm DA’B’C’ có :
A’B’ = 2cm ; = 700 ; B’C’ = 3cm.
Cách vẽ: Như bài toán Sgk tr.117
Sau khi đo, ta có: 	AC = A’C’
	Mà: 	AB = A’B’ (=2cm)
	 	BC = B’C’ (=2cm)
	Nên D ABC = D A’B’C’ (c-c-c)
Tính chất : Sgk tr.117
Nếu D GHF và D CBA có: 	GH = CB
	 = 
	HF = BA
Thì D GHF = D CBA (c-g-c)
- GV: Cho HS làm ? 2
- GV: Hướng dẫn HS vẽ lại hình vào vở.
- Hỏi : Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ? vì sao ?
- Hỏi: Hãy xét hai tam giác DABC và DADC, sau đó có kết luận gì về chúng ?
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
? 2 
Xét D ABC và D ADC có :
	 BC = DC (gt)
	(gt)
	AC : cạnh chung 
	Do đó DABC = DADC (c-g-c) 
HĐ 3 : Hệ quả
- GV: Giải thích hệ quả là gì ?
- GV cho HS làm ? 3 
- GV: Vẽ hình lên bảng. 
- Hỏi: Hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không ? Vì sao ?
- GV: Dẫn dắt HS đi đến hệ quảû của trường hợp bằng nhau cạnh - góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- GV: Hướng dẫn HS ghi một cách ngắn gọn hệ quả.
3. Hệ quả 
? 3
Hệ quả : Sgk tr.118
Nếu hai tam giác vuông: ABC và DEF có:
	AB = DE
	AC = DF
Thì DABC = DDEF	
HĐ 4: Luyện tập - củng cố
- GV: Giới thiệu bài tập
- HS: Suy nghĩ vẽ hình.
- Hỏi: Xét DABM và DANM có những yếu tố nào bằng nhau rồi ?
- Hỏi: Có thể kết luận DABM = DANM theo trường hợp nào ?
- GV: Chốt lại phương pháp giải bài toán.
Bài tập: Cho DABC (AB < AC). Gọi AM là tia phân giác của (M BC). Trên cạnh AC xác định điểm N sao cho AB =AN
Chứng minh: DABM = DANM
Xét DABM và DANM có:
	AB = AN (gt)
	 = (AM là tia phân giác)
	AM: Cạnh chung
Do đó: DABM = DANM (c-g-c)
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Về nhà học trường hợp bằng nhau thứ hai c-g-c của hai tam giác và hệ quả
	- Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
	- Làm các bài tập 24 ; 25 ; 26 Sgk tr.118 
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 13
Tiết : 26
Ngày so¹n: 25 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 27 / 11 / 2008
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình
- Phát huy trí lực của học sinh
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: 	Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ 
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 
	Hỏi: 	Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c - g - c
3.Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Nhận dạng sự bằng nhau tam giác 
Bài 27 Sgk tr.119
- GV: Treo bảng phụ có vẽ hình.
- HS: Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
- GV: Cho HS xét từng cặp tam giác. Để xem chúng đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi.
- GV gợi ý: Chú ý góc phải xen giữa hai cạnh.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
 Bài 28 Sgk tr.119
- GV: Treo bảng phụ có vẽ hình.
- Hỏi: Khi xét 3 tam giác: ABC, KDE, NMP có những cạnh nào bằng nhau ?
- Hỏi: Như vậy có thể áp dụng trường hợp c-c-c được không ?
- Hỏi: Để áp dụng trường hợp c-g-c, thì ta cần thêm những góc nào bằng nhau ? 
- GV: Cần chứng minh 
- Hỏi: Trong DKDE có tính được không ? bằng cách nào ? 
- Hỏi: Trong DNMP có tính được không ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét.
Bài 27 Sgk tr.119
	Hình 86	Hình 87
 Hình 88
a) Hình 86: 
b) Hình 87: MA = ME
c) Hình 88: AC = BD
Bài 28 Sgk tr.119
Hình 89
Giải :
Trong DDKE có : 	 = 1800
	Hay: + 800 + 400 = 1800
 	Þ = 600
	Xét DABC và DKDE có :
	AB = KD (gt)
	 = 600 
	BC = DE (gt)
	Dođó: DABC=DKDE (c-g-c)
HĐ 2 : Dạng bài tập phải vẽ hình 
Bài 29 Sgk tr.120
- GV: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS: Vẽ hình và ghi GT, KL. 
- Hỏi: Khi xét D ABC và D ADE, ta thấy có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? 
- Hỏi: So sánh AE và AC ?
- Hỏi: Cần thêm yếu tố gì thì kết luận được D ABC = D ADE ?
- GV: Cho HS suy nghĩ vài phút.
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Đi hướng dẫn vài HS yếu. 
- HS: Nhận xét.
- GV: Nhận xét - đánh giá
GT
;
B, E Ỵ Ax
D, C Ỵ Ay
AB = AD
BE = DC
KL
DABC
= DADE
 Bài 29 Sgk tr.120
Chứng minh
	Ta có: 	AE = AB + BE
	 	AC = AD + DC
	Mà 	AB = AD (gt) ; 
	BE = DC (gt)
	Do đó: AE = AC
	Xét D ABC = D ADE có: 
	AB = AD (gt)
	: Chung 
 	AE = AC (cmt)
	Do đó: D ABC = D ADE (c.g.c)
HĐ 3: Củng cố
	- GV: Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
	- GV: Khắc sâu cho HS các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Nắm vững hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác	( c-c-c ) và (c-g-c)
	- Làm cẩn thận các Bài tập 38; 40; 41; 42; 43 Sbt tr.102
	- Xem trước phần LUYỆN TẬP 2
Hướng dẫn bài 41 Sbt tr.102
- Hỏi: “Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn” có nghĩa là gì ?
- GV gợi ý để chứng minh AC // BD, thì cần tìm cặp góc so le trong và chứng minh chúng bằng nhau.
Hướng dẫn bài 42 Sbt tr.103
- Hỏi: Có nhận xét gì về DABC và DDEC ?
- Hỏi: và 
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_2526_nguyen_vu_hoang.doc