Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27 đến 29

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27 đến 29

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c ; c.g.c

- Biết CM hai bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau

2. Kỹ năng: Áp dụng trường hợp = nhau của 2 , chỉ ra 2 bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, CM

3. Thái độ: Cẩn thận, phát huy trí lực của học sinh

 II. Đồ dùng :

Gv: Thước kẻ, Com pa, bảng phụ

Hs: Thước kẻ, com pa,

 III. Phương pháp dạy học

 Dạy tích cực, học hợp tác

IV. Tổ chức giờ học

Khởi động (5p)

Mục tiêu: ôn lại TH bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 và tam giác vuông

Cách tiến hành: Gv gọi HS trả lời: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c, ghi ký hiệu ?

- Gv gọi HS khác nhận xét . Gv nhận xét –cho điểm

HĐ1. Luyện tập (23p)

Mục tiêu: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c ; c.g.c. Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau, 2 góc bằng nhau. Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải

Đồ dùng: Thước kẻ, bảng phụ

 

doc 11 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/11/2009
Ngày dạy : 16/11/2009
Tiết 27 : Luyện tập
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c ; c.g.c
- Biết CM hai D bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau
2. Kỹ năng: áp dụng trường hợp = nhau của 2 D , chỉ ra 2 D bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, CM
3. Thái độ: Cẩn thận, phát huy trí lực của học sinh 
 ii. Đồ dùng :
Gv: Thước kẻ, Com pa, bảng phụ
Hs: Thước kẻ, com pa, 
 iii. Phương pháp dạy học 
 Dạy tích cực, học hợp tác 
iV. Tổ chức giờ học
Khởi động (5p)
Mục tiêu: ôn lại TH bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 D và tam giác vuông
Cách tiến hành: Gv gọi HS trả lời: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c, ghi ký hiệu ?
- Gv gọi HS khác nhận xét . Gv nhận xét –cho điểm 
HĐ1. Luyện tập (23p)
Mục tiêu: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c ; c.g.c. Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau, 2 góc bằng nhau. Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải
Đồ dùng: Thước kẻ, bảng phụ
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
Gv yêu cầu HS làm BT 30
HS1 đọc to đề bài 
HS2 lên bảng vẽ hình
Gv hướng dẫn hs làm bài
Mời Hs lên trình bày lời giải
Gv nhận xét –chốt lại kiến thức
- Cho h/s làm bài tập 31/120
- Gọi 1 h/s đọc đề bài tập
- Gọi 1 h/s nêu cách vẽ hình
- 1 h/s vẽ hình XĐ giả thiết, KL?
Để so sánh MA và MB ta làm như thế nào ?
- G/v hướng dẫn H/s phân tích tìm ra đường lối CM
- Gọi 1 h/s trình bày CM
- 1 h/s nhận xét, sửa sai
- G/v chốt lại CM hoàn chỉnh
Gv chốt lại kiến thức phương pháp chứng minh 2 tam giác bằng nhau c.g.c.
Bài tập 30 (Sgk-120)
Vì ABC k0 phải góc xen giữa 2 cạnh BC và CA, A'BC k0 phải góc xen giữa 2 cạnh BC và CA' nên k0 thể sử dụng t. hợp c.g.c để kết luận DABC = DA'BC.
Bài số 31(sgk-120)
 GT : AB ; IA = IB
 d ^ AB = {I}
 M ẻ d
KL : So sánh MA và MB
 M
 A	 I 	B
 d
Chứng minh:
Xét D MIA và DMIB 
Có MIA = MIB = 1V
IA = IB (gt) ; MI là cạnh chung
Vậy D MIA = DMIB (c.g.c)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
HĐ2. Bài chữa kĩ (15p)
Mục tiêu: áp dụng trường hợp = nhau của 2 D , chỉ ra 2 D bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải
Đồ dùng : Thước kẻ, bảng phụ
Cách tiến hành
- Cho h/s làm bài tập 32/120
- G/v treo hình vẽ 91 lên bảng
- H/s quan sát hình vẽ cho biết
GT bài tập là gì ?
- Các tia phân giác trên hình là tia nào ?
 Để CM tia phân giác ta phải CM điều gì ?
- Để chứng minh BH là tia phân giác ta làm thế nào ?
- Tương tự chứng minh CH là tia phân giác ?
? Hãy nêu các cách CM 2D bằng nhau?
- Gọi 1 h/s nhận xét - sửa sai
- Yêu cầu HS tự hoàn thiện lời giải vào vở
- G/v chốt lại kiến thức
Bài tập 32(sgk-130)
	A
 B	H	C
 K
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
Chứng minh
1. BH là tia phân giác
Xét DBHA và DBHC
Có BHA = BHK = 1v (gt)
HA = HK (gt) , BH là cạnh chung
Vậy DBHA = DBHC (c.g.c)
=> ABH = KBH
Và BH nằm giữa BA và BK (gt)
Do đó BH là tia phân giác
- CM tương tự CH là tia phân giác
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2p)
- Ôn trường hợp c.c.c ; c.g.c - Ký hiệu
 - Bài tập : 35 ; 39 ; 47 (SBT) 
- Nghiên cứu bài 28.
Ngày soạn : 22/11/2009
Ngày dạy :23/11/2009
Tiết 28 : trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc ( g.c.g )
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác. Biết vận dụng TH g.c.g để CM TH bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông.
 - Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
2. Kỹ năng: Rèn k/n vẽ tam giác bằng thước và thước đo góc. 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh
 ii. Đồ dùng 
 Gv: Thước kẻ, thước đo góc.
 Hs: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ
 iii. Phương pháp dạy học 
Dạy tích cực, học hợp tác 
iV. Tổ chức giờ học
Kiểm tra (8p)
Mục tiêu: Hs ôn lại kiến thức vẽ tam giác khi biết độ dài và số đo
Đồ dùng : thước kẻ, thước đo góc
Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh thực hiện
- HS1: Vẽ DABC biết BC = 4cm ; B = 600 ; C = 400
- Gọi h/s nhận xét . G/v sửa sai - cho điểm
HĐ1: 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (7p)
Mục tiêu: Hs biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
Đồ dùng : thước kẻ, thước đo góc
Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
GV lấy phần KT làm bài toán của bài mới. Cho HS trình bày các bước vẽ
Gv lưu ý HS: Trong DABC, góc B và góc C là 2 góc kề cạnh BC.
- Trong DABC, AB kề với những góc nào? AC kề với những góc nào?
HS vẽ lại và nêu cách vẽ
	x
	y
	A
	600 400
 B 4 C
- Vẽ BC = 4cm
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx ; Cy sao cho:
 xBC = 600 và BCy = 400
Bx ầ Cy = {A}. Ta được DABC
Lưu ý (Sgk- 121)
Trả lời miệng
HĐ2: 2. Trường hợp bằng nhau g.c.g (17p)
Mục tiêu: HS hiểu trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác. Biết vận dụng trường hợp g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông.
Đồ dùng : thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ
Cách tiến hành
GV cho học sinh thực hiện ?1
-1Học sinh lên bảng thực hiện ?1
- H/s còn lại làm vở	
- Giải thích góc kề 1 cạnh
? Để DABC và DA'B'C' bằng nhau theo trường hợp c.g.c ta cần biết thêm điều kiện nào ?
- Em hãy đo cạnh AB và A'B' của 2D ?
- Em có KL gì về DABC và DA'B'C' ?
- Từ ND 2 b.toán ta thừa nhận tính chất
- Gọi 2 h/s nhắc lại ND tính chất
- Nêu ký hiệu 2D bằng nhau theo trường hợp g.c.g ?
Cho h/s làm ?2(bảng phụ) 
- Gọi 1 h/s trả lời phần a
- Gọi 1 h/s trả lời phần b ?
- Hãy nêu cách khác CM: E = G ?
Từ góc F = H (gt) => EF //HG
 => Ê = GG (SLT)
- Gọi 1 h/s trả lời phần c
- Từ phần c, ta rút ra hai tam giác vuông bằng nhau theo g.c.g khi nào ?
- Cần 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy. Là nội dung hệ quả 1.
G/v chốt lại kiến thức
?1: Vẽ DA'B'C' biết B'C' = 4cm
B' = 600 và C' = 400
	 A’
	600 400
 B' 4 C'
Tính chất SGK-121
Nếu DABC và DA'B'C' có
 B = B' 
 BC = B'C' ; C = C'
Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
Hoặc  = Â' ; AB = A'B' ; B = B'
Hoặc  =  ; AC = A'C' ; C = C'
?2: a. DABD = DCDB vì 
ADB = CBD (gt) ; BD chung
ABD = CBD (gt)
 b. D0EF và D0GH có
EF0 = GH0 9gt); EF = HG (gt)
EÔF = GÔH (đđ)
=> 0EF = 0GH(tổng 3góc của D).
Vậy D0EF = D0GH (g.c.g)
 c. DABC = DEDF vì
 Â= E = 900 AC = EF (gt). 
 C = F (gt)
HĐ3: 3. Hệ quả (10p)
Mục tiêu: Hs hiểu hệ quả và biết vận dụng
Đồ dùng: thước kẻ, thước đo góc
Cách tiến hành
- Cho h/s đọc ND hệ quả 1
- hai tam giác vuông còn bằng nhau theo trường hợp nào nữa ? Xét hệ quả 2
- G/v vẽ hình - đánh dấu yêu tố bằng nhau.
- Gọi 1 h/s xác định giả thiết, kết luận theo hình vẽ
- 1 h/s chứng minh
- G/v ghi bảng - h/s ghi vở
- 1 h/s phát biểu hệ quả 2 - SGK
Hệ quả 1: (SGK-122)
Hệ quả 2: (SGK-122)
 B E
 A	 C F 
 GT : DABC ; Â = 900
 DA'B'C' ; Â' = 900
 BC = B'C' ' B = B'
 KL: DABC = DA'B'C'
Chứng minh
- Xét DABC và DA'B'C'
Có: B = 900 - B
 C' = 900 - B'
Mà B = B' (gt) => C = C'
Mà B = B' (gt)
 BC = B'C' 9gt)
=> DABC = D A'B'C' (g.c.g)
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3p)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g 
 Chú ý các tính chất và hệ quả
 Bài tập : 33 ; 35 đến 37 (SGK-122)
Ngày soạn : 28/11/2009
Ngày dạy : 30/11/2009
Tiết 29: Luyện tập
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
- Biết chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc.
2. Kỹ năng: Rèn k/n vẽ hình, CM 2 tam giác bằng nhau theo TH g.c.g
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác, phát huy trí lực của học sinh 
 ii. Đồ dùng 
Gv: Thước kẻ, thước đo góc, com pa 
Hs: Thước kẻ, com pa, thước đo góc
 iii. Phương pháp dạy hoc: 
 Dạy tích cực, học hợp tác 
iV. Tổ chức giờ học
Khởi động (8p)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Đồ dùng : thước kẻ, thước đo góc
Cách tiến hành: Gọi 1 HS lên bảng:
?Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác ? làm bài tập 36/123
Bài 36 (SGK-123)
CM : Xét D 0AC và D0BD có: Ô chung; 0A = 0B (gt); 0ÂC = 0BD (gt)
=> D0AC = D0BD (g.c.g) => AC = BD
- Gọi h/s nhận xét . G/v sửa sai - cho điểm
HĐ1: Luyện tập (20p)
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, CM 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g
 Đồ dùng: thước kẻ, thước đo góc. 
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho h/s làm bài tập 35 SGK-123
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s vẽ hình ghi giả thiết, kết luận ?
- Yêu cầu H/s tìm cách CM a
- Muốn chứng minh 0A = 0B cần chứng minh điều gì ? 
D0AH =D0BH
Ô1 = Ô2 ; 0H - cạnh chung 
Góc H1 = H2
- Tương tự với phần b ?
- Gọi h/s trình bày CM
G/v chốt lại kiến thức
- Cho h/s làm bài tập 38 SGK-124
- Gọi 1 h/s XĐ giả thiết, KL của bài
-Gọi 1 h/s chứng minh phần a ?
- Gv hướng dẫn phần b,
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
G/v chốt lại kiến thức
	 A
	x
 O H	 C t
 B y
 xÔy ạ 1800	
GT: xÔt = tÔy ; H ẻ 0t
 AB ^ 0t = {H}
 A ẻ 0x ; B ẻ 0y ; C ẻ 0t
KL: a. 0A = 0B; 
 b. CA = CB và 0ÂC = 0BC 
Chứng minh:
a. Xét DA0H và DB0H
có: 0HA = 0HB = 900; 0H cạnh chung
 AÔH = HÔB (gt)
=> DA0H = DB0H (g.c.g)
Vậy 0A = 0B (2 cạnh tương ứng)
b. Xét DA0C và DB0C
Có: 0A= 0B (cmt); AÔC = BÔC (gt)
 0C cạnh chung
=> DA0C = DB0C (c.g.c)
=> AC = BC và 0ÂC = 0BC
(cạnh, góc tương ứng).
Bài tập 38 SGK-124
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Học sinh lên bảng thực hiện
 A	B
	C	D
GT AB//CD ; AC//BD
KL a, AB = CD 
 b, AC = BD
Chứng minh:
a, Nối A với D ; xét DADB và DDAC
Có Â1= D1 (SL trong của AB//CD)
AD chung. 
 Â2= D2 (SL trong của AC//BD)
=> DABD =DDCA (g.c.g)
=> AB = CD (cạnh tương ứng)
b, Nối C với B chứng minh tương tự 
ta có: DACB = DDBA (g.c.g) 
 => AC = BD
V. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (3p)
- Học bài tính chất - hệ quả
- Bài tập : 39 đến 42 (SGK-124) 
- Ôn tập học kỳ I : Ôn tập chương I; 
+ Làm đề cương chương II câu 1 ; 2 ; 3 (SGK-139)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_27_den_29.doc