Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29 đến 31

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29 đến 31

I .Mục tiêu:

 - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

 - Luyện tập kỹ năng vẽ hình và suy luận, phân biệt giả thiết – kết luận,

II . Phương tiện dạy học:

-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, thước thẳng, compa, êke.

-HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập, thước, compa, êke.

III .Tiến trình tiết dạy :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 – Tiết 29
NS:
ND:
 LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu bài dạy:
-Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác (g-c-g)
Rèn kỷ năng áp dụng trường hợp bằng nhau tam giác để chứng minh, chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau.
-Bước đầu suy luận chứng minh có căn cứ, có kỷ năng vẽ hình.
II/ Phương tiện dạy học:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, eke, bảng phụ.
-HS: ôn tập lý thuyết, bộ dụng cụ học tập vẽ hình
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu tính chất bằng nhau (g-c-g) của hai tam giác?
-GV? Phát biểu các hệ quả được rút ra từ định lý?
-GV? Nêu cách vẽ tam giác ABC, biết AC = 2cm; 
-GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh.
-HS: Nêu định lý và hệ quả (Sgk)
-HS: Nêu cách vẽ ;
*Vẽ AC = 2cm
* Vẽ tia Ax AC tại A. vẽ tia Cy sao cho . Hai tia cắt nhau tại B. Ta có tam giác ABC.
33
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập 35 (Sgk)
-GV: Hướng dẫn vẽ hình:
-GV: Cho học sinh giải bài 36 (Sgk), hình vẽ 100 được vẽ ở bảng phụ:
-GV: Cho học sinh quan sát các hình 101; 102; 103 (Sgk) và thảo luận nhóm, nêu kết quả bài tập 37 (Sgk)
-GV: Gợi ý để xét ta phải tính số đo góc còn lại của tam giác.
-HS: Lên bảng giả bài tập 35 (Sgk) và ghi GT – KL:
GT ; Ot là tia phân giác
 HOt , a Ot
KL OA = OB
-HS:a) Chứng minh: Xét và có: ; OH chung (OHOt)
Vậy = (Cạnh góc vuông- góc nhọn)
-HS: b) Nếu COt chứng minh tương tự ta có CB = CA và 
vì = (c-g-c)
-HS: Quan sát hình 100 (Sgk) và nêu:
Xét và có:
 (gt); OA =OB (gt) và chung
Do đó: = (g-c-g)
Suy ra AC = BD
-HS: thảo luận nhóm bài 37 (Sgk)
 Hình 101: có (tính được), trong tính được 
Do đó: =(g-c-g) 
(vì )
Hình 102: 
Hình 103; = (g-c-g)
4
Phút
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-GV: Nhăc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c); (c-g-c) và (g-c-g)
-GV: Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập và ôn tập những kiến thức chuẩn bị cho ôn tập học kỳ I
-HS: Ghi nhớ và nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên về việc chuẩn bị cho ôn tập học kỳ I.
______________________________________________________________________________________
Tuần 15 – Tiết 30
NS:
ND:
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I .Mục tiêu:
 - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
 	- Luyện tập kỹ năng vẽ hình và suy luận, phân biệt giả thiết – kết luận, 
II . Phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, thước thẳng, compa, êke.
-HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập, thước, compa, êke.
III .Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 29
phút
Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? 
- vẽ hình và chứng minh tính chất đó.
-GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
2) -Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ?
Cho học sinh vẽ hình và ghi GT,KL đối với mỗi dấu hiệu
3) Phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ?
* Phát biểu định lí về hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba ?
* Phân biệt định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
* Định lí và tiên đề có gì giống và khác nhau?
4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác:(hình vẽ sẵn ở bảng phụ)
-GV: cho học sinh phát biểu, viết bằng kí hiệu hình học cho các định lí sau:
a) Tổng ba góc của tam giác
b) Góc ngoài tam giác
c) Hai tam giác bằng nhau
d) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
-HS :+ Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia 
+ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và chứng minh
-HS: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
-HS: * Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b
* Nếu a c và b c thì a//b
* Nếu a//c và b//c thì a//b
-HS: Vẽ hình và nêu giả thiết, kết luận cho mỗi dấu hiệu
-HS: Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.=> 1 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
-HS: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
Hai góc So le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
-HS: Định lí này có GT là KL của định lí kia và ngược lại.
-HS: + Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình và đều là khẳng định đúng
+ Định lí là khẳng định đúng được chứng minh
Tiên đề là khẳng định đúng không được chứng minh.
-HS: phát biểu định lí và lần lượt điền kí hiệu vào bảng
*Phát biểu:
a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
b) Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
c) Hai tam giác bằng nhau là ...
d) + Trường hợp ( c – c – c ): ...
 + Trường hợp(c – g – c ): ...
 + Trường hợp (g – c – g ): ...
 + Trường hợp áp dụng vào tam giác vuông: ... 
15
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố 
Bài tập:
 a) Vẽ hình theo trình tự sau :
- Vẽ 
- Qua A vẽ AHBC 
- Từ H vẽ HKAC
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình và giải thích?
c) Chứng minh : AHEK
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH. Chứng minh : m // EK.
-GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu các cặp góc bằng nhau
-GV: cho học sinh hoạt động nhóm câu c và d
Cho học sinh nhận xét bài làm các nhóm 
=> GV: nhận xét chung
-HS: Vẽ hình và ghi GT, KL vào vở 
GT ; AHBC
 HKAC; KE//BC
 mAH
b) các cặp góc bằng nhau
KL c) AHEK
d) m//EK.
-HS: ( đồng vị); ( đồng vị)
 (So le trong) ; (Đối đỉnh)
-HS: thảo luận nhóm , sau đó đại diện nhóm trả lời
c) AHBC (gt)
 KE//BC (gt)	=> AHEK 
(quan hệ giữa tính vuông góc và songsong )
d) mAH (gt)	=> m // EK. 
 AHEK(câu c) 
-HS: nhận xét
 4. Hướng dẫn về nhà: (1Phút)
+ Ôn lại toàn bộ các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kì I
+ Rèn kỹ năng vẽ hình và ghi GT, KL
+ Xem lại bài tập đã giải, làm các bài tập 47, 48, 49 SBT
+ Tiết sau ôn tập tiếp theo.
_______________________________________________________________________________ 
Tuần 18 – Tiết 31
NS:
ND:
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) 
I .Mục tiêu :
 -Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng 
 	 - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày một bài toán hình 
II . Phương tiện dạy học:
-GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập 
-HS: Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết 
III .Tiến trình tiết dạy :
-Kiểm tra bài cũ : (5 Phút’)
1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
 	2) Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác. Định lý về góc ngoài của tam giác . 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 15
phút
Hoạt động 1: Bài tập về tính góc 
*Bài tập: (bài 11sbt) 
Cho ABC có Tia phân giác cắt BC tại D. Kẽ AHBC (HBC)
Tính 
Tính
Tính 
-GV: Yêu cầu học sinh đọcđề bài, suy nghĩ => 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
*Để tính Ta cần xét đến tam giác nào ?
* Để tính ta làm thế nào?
Sau khi hs trả lời gv giới thiệu để tính ta có 2 cách
=> Nhận xét
-HS: 
a)Tam giác ABC có (gt), (gt) =1800-(700+300)
vậy =800
b)HS: Xét ABH để tính ,ADH tính 
Giải :
Ta có : =
Xét ABH ta có: hay =900
=900 – 700 = 200
 =
Hay =200
c) ADH có: =900 , =200
=900 – 200 = 700
Cách 2: =
=400 + 300 = 700
 24
phút
Hoạt động 2: bài tập suy luận 
Bài tập : Cho tam giác ABC có
 AB = AC , M là trung điểm của BC ,trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD
CMR: ABM =DCM
CMR: AB // DC
CMR: AMBC
Tìm điều kiện của tam giác ABC để 
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình ghi giả thiết và kết luận
-GV: hướng dẫn cách giải 
-GV: Để chứng minh AB//DC ta cần chỉ ra điều gì ?
(cặp góc so le trong bằng nhau)
-GV: Để chứng minh AM BC ta cần chỉ ra điều gì ?
()
-GV: Hướng dẫn :
+ Khi nào?
+ Khi nào ?
+ Có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC 
 Giải:
xétvà Có :AM = DM (gt)
MB = MC (gt) ; (đ đ)
=(c-g-c)
b) Ta có : =(a) 
(hai góc tương ứng)
Mà và là hai góc so le trong
AB // DC
 c) Ta có : =(c.c.c)
Vì AB = AC (gt)
 MB = MC(gt)
 AM là cạnh chung 
=> (góc tương ứng)
Mà =1800 (kề bù)
=> 
=> 
-HS: khi 
Vì 
Mà khi 
(Vì =2 do )
Vậy khi có 
AB = AC và 
 4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
+ Ôn lại các lí thuyết
+ Làm lại các bài tập trong sgk và trong SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
Tuần 19 – Tiết 32
NS:
ND:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần Hình Học)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_29_den_31.doc