I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc cạnh góc, và áp dụng trường hợp này vào tam giác vuông.
Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh, chứng tỏ được rằng 2 bằng nhau từ đó rút ra được hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau
Phát huy trí lực của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: Thước ; bài soạn ;
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác ?
Phát biểu hệ quả 1, 2 về trường hợp bằng nhau của 2 vuông ?
Tuần : 15 Tiết : 29 Ngày so¹n: 20 /11 / 2011 Ngµy d¹y : 23 / 11 / 2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc cạnh góc, và áp dụng trường hợp này vào tam giác vuông. - Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh, chứng tỏ được rằng 2 D bằng nhau từ đó rút ra được hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên: - Thước ; bài soạn ; 2. Học sinh: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác ? - Phát biểu hệ quả 1, 2 về trường hợp bằng nhau của 2 D vuông ? 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức Bài tập: Cho khác góc bẹt, lấy hai điểm B và C lần lượt thuộc Ox và Oy. Kẻ d1; d2 lần lượt qua B và C sao cho d1 // Oy; d2 // Ox. Chứng minh rằng: AB = OC; AC = OB; - GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. - HS: Đứng tại chỗ đọc GT và KL - Hỏi: Cạnh AB của tam giác nào ? Cạnh OC của tam giác nào ? - Hỏi: Để chứng minh AB = OC ta nên làm như thế nào ? - Hỏi: Khi xét DABC và DOCB ta được những yếu tố nào bằng nhau ? - HS: Lên bảng chứng minh. - GV: Hướng dẫn riêng HS yếu. - GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. - GV: Chốt lại phương pháp giải. Bài tập: GT 1800 d1 // Oy; d2 // Ox; KL AB = OC; AC = OB; Ta có: d1 // Oy nên = (So le trong) d2 // Ox nên = (So le trong) Xét DABC và DOCB có: = (cmt) BC: Cạnh chung = (cmt) Do đó: DABC = DOCB (g_c_g) Suy ra: AB = OC (Hai cạnh tương ứng) AC = OB (Hai cạnh tương ứng) Bài 40 Sgk tr.124: - GV: Gọi HS đọc đề. - HS: Vẽ hình; ghi GT, KL - Hỏi: Qua hình vẽ hãy dự đoán xem BE như thế nào với CF ? - Hỏi: Hai cạnh BE và CF là cạnh của hai tam giác nào ? - Hỏi: Khi xét hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ? - HS: Lên bảng trình bày - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Chốt lại phương pháp giải. Bài 40 Sgk tr.124: GT DABC, AB AC MB = MC BE Ax; CF Ax KL So sánh BE và CF Giải Vì BE Ax ; CF Ax (gt) Nên = 900 ; = 900 ; Hay DBEM và DCFM là hai tam giác vuông Xét hai tam giác vuông: DBEM và DCFM Có: BM = CM (gt) (đối đỉnh) Do đó DBEM = DCFM (ch-gn) Þ BE = CF (2 cạnh tương ứng) Bài 42 Sgk tr.124: - GV: Gọi HS đọc đề. - GV nói: Khi xét DAHC và DBAC có: AC: Cạnh chung = = 900 : Góc chung Nhưng: DABC ¹ D HAC - Hỏi: Hãy tìm hiểu lý do ? - HS: Thảo luận theo nhóm. - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài 42 Sgk tr.124 DABC ¹ D HAC vì: Không đúng quy tắc hai góc kề một cạnh. 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Tiết sau ÔN TẬP HỌC KỲ I. - Về nhà xem lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến bây giờ. - Về nhà làm bài tập: 41 Sgk tr.124 và các bài 51 à 55 SBT tr.104 Hướng dẫn bài 55 Sbt tr.104 Xét DADB và DADC có: = (gt) AD: Cạnh chung Cần CM = Ta có: + + = 1800 Þ = ? IV RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: