Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31 đến 38

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31 đến 38

I .Mục tiêu :

 -Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng

 - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày một bài toán hình

II .Chuẩn bị :

-GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập

-HS: Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết

III .Tiến trình tiết dạy :

-Kiểm tra bài cũ : (7 Phút)

1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

 2) Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác. Định lý về góc ngoài của tam giác .

 

doc 16 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 – Tiết 31
NS: 18/12/2009
ND: 20/12/2009
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)
I .Mục tiêu :
 -Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng 
 	 - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày một bài toán hình 
II .Chuẩn bị :
-GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập 
-HS: Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết 
III .Tiến trình tiết dạy :
-Kiểm tra bài cũ : (7 Phút’)
1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
 	2) Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác. Định lý về góc ngoài của tam giác . 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 15
phút
Hoạt động 1: Bài tập về tính góc 
*Bài tập: (bài 11sbt) 
Cho ABC có Tia phân giác cắt BC tại D. Kẽ AHBC (HBC)
Tính 
Tính
Tính 
-GV: Yêu cầu học sinh đọcđề bài, suy nghĩ => 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
*Để tính Ta cần xét đến tam giác nào ?
* Để tính ta làm thế nào?
Sau khi hs trả lời gv giới thiệu để tính ta có 2 cách
=> Nhận xét
-HS: 
a)Tam giác ABC có (gt), (gt) =1800-(700+300)
vậy =800
b)HS: Xét ABH để tính ,ADH tính 
Giải :
Ta có : =
Xét ABH ta có: hay =900
=900 – 700 = 200
 =
Hay =200
c) ADH có: =900 , =200
=900 – 200 = 700
Cách 2: =
=400 + 300 = 700
 19
phút
Hoạt động 2: bài tập suy luận 
Bài tập : Cho tam giác ABC có
 AB = AC , M là trung điểm của BC ,trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD
CMR: ABM =DCM
CMR: AB // DC
CMR: AMBC
Tìm điều kiện của tam giác ABC để 
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình ghi giả thiết và kết luận
-GV: hướng dẫn cách giải 
-GV: Để chứng minh AB//DC ta cần chỉ ra điều gì ?
(cặp góc so le trong bằng nhau)
-GV: Để chứng minh AM BC ta cần chỉ ra điều gì ?
()
-GV: Hướng dẫn :
+ Khi nào?
+ Khi nào ?
+ Có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC 
 Giải:
xétvà Có :AM = DM (gt)
MB = MC (gt) ; (đ đ)
=(c-g-c)
b) Ta có : =(a) 
(hai góc tương ứng)
Mà và là hai góc so le trong
AB // DC
 c) Ta có : =(c.c.c)
Vì AB = AC (gt)
 MB = MC(gt)
 AM là cạnh chung 
=> (góc tương ứng)
Mà =1800 (kề bù)
=> 
=> 
-HS: khi 
Vì 
Mà khi 
(Vì =2 do )
Vậy khi có 
AB = AC và 
 4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
+ Ôn lại các lí thuyết
+ Làm lại các bài tập trong sgk và trong SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
Tuần 19 – Tiết 32
NS: 27/12/2009
ND: 29/12/2009
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần Hình Học)
(Trả bài theo đáp án đã có sẵn)
Tuần 20 – Tiết 33
NS: 9/1/2009
ND: 11/1/2009
LUYỆN TẬP
(Ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác
-Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh hình học
II/Chuẩn bị :
-GV : Thước, êke, bảng phụ có ghi sẵn bài tập 39
-HS: Thước, êke,bảng nhóm.
III/Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ :(9phút)
* Nêu hai hệ quả về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác vuông
Aùp dụng : chữa bài tập 39 sgk ( gv ghi đề trên bảng phụ)
 3. Giảng bài mới :
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 24
phút
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 40 (sgk) :Cho , tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với Ax. So sánh BE và CF ?
-GV: Hướng dẫn cho học sinh các bước vẽ hình
-GV: Cho học sinh ghi GT, KL
-GV: Theo em BE và CF như thế nào ?
-GV: Làm thế nào để chứng minh được BE = CF?
-GV: Gọi 1học sinh lên bảng xét và . 
Bài 41 sgk :Cho , các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ 
. Cmr: ID = IE = IF
-GV: hướng dẫn vẽ hình và cho học sinh ghi GT, KL
Gợi ý: Nếu có a = b mà b = c thì em có kết luận gì?
-GV?Để chứng minh ID = IE = IF thì ta cần chứng minh gì? 
-GV: gọi 2 học sinh lên bảng chứng minh
-GV: Cho học sinh nhận xét
-HS: đọc đề và vẽ hình theo sự hướng dẫn của gv
Gt ; MB = MC
Kl So sánh BE và CF ?
-HS: BE = CF
-HS: Ta chứng minh 
-HS: Cả lớp cùng làm, 1học sinh lên bảng
Xét hai tam giác vuông BEM và CFM ta có: MB = MC (gt); (đđ)
=> (cạnh huyền – góc nhọn)
=> BE = CF (cạnh tương ứng)
-HS: đọc đề và vẽ hình theo h/dẫn
Gt : 
Kl ID = IE = IF
-HS: thì a = b = c
-HS: cần chứng minh ID = IE và IE = IF 
-Hs1: Xét 2 tam giác vuông IBD và IBE có: (gt) ; IB cạnh chung
=> (cạnh huyền – góc nhọn) => ID = IE (1)
-Hs2: Xét 2 tam giác vuông ICE và ICF có: (gt) ; IC cạnh chung
=> (cạnh huyền – góc nhọn)
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) => ID = IE = IF 
-HS: nhận xét
 8
phút
Hoạt động 2: Củng cố
Cho có .
 Kẽ (như hình vẽ)
Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp g.c.g để kết luận 
?
Hs: Tuy 2 tam giác này có đủ 3 yếu tố là 1 cạnh bằng nhau và 2 góc bằng nhau nhưng góc AHC không phải là góc kề của AC.
Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
 + Nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh- góc của hai tam giác
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 43, 44, 45 sgk
Tuần 20 – Tiết 34
NS: 11/1/2009
ND: 13/1/2009
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC (TT)
I/Mục tiêu:
- Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác c .c .c ; c.g.c và g.c.g
-Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
II/Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
-HS: Nắm vững ba trường hợp bằng nhau của tam giác, làm bài tập về nhà, thước thẳng, êke.
III/Tiến trình tiết dạy :
.Kiểm tra bài cũ : (7phút)
 + Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác : c .c .c ; c.g.c và g.c.g
 + Aùp dụng : Cho 2 tam giác như hình vẽ: 
Tìm điều kiện để theo trường hợp c .c .c ; c.g.c và g.c.g
 Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 35
phút
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 43 sgk: Cho học sinh đọc đề bài
=> GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL
Gt <1800; OA= OC
 OB = OD ; E = ADBC
Kl a) AD = BC
 b) 
 c) OE là p/giác góc xOy
Gợi ý: a) Để chứng minh AD = BC ta cần 2 tam giác nào?
-GV : Gọi 1 học sinh lên bảng
b) Từ => các các góc nào bằng nhau ?
Ta có => và như thế nào? Vì sao?
-GV: Gọi 1 học sinh lên bảng xét và 
c) Để OE là tia phân giác của góc xOy thì ta cần phải c/m điều gì?
=> Để Chứng minh ta phải xét 2 tam giác nào?
Bài 44 sgk : 
 Cho .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. chứng minh rằng:
 a) 
b) AB = AC
-GV: Chohọc sinh vẽ hình và ghi GT, KL
Gv :và có các yếu tố nào bằng nhau?
=> Cần thêm yếu tố nào nữa thì 2 tam giác đó bằng nhau?
-GV? Làm thế nào chứng minh?
-GV:Gọi 1 học sinh lên bảng xét và 
-GV:Cho học sinh cả lớp nhận xét
-HS :Đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn
-HS: Xét và có:
 OA = OC
 Góc O chung
 OD = OB
=> (c.g.c)
=> AD = BC (cạnh tương ứng)
-HS: Từ => ,
=> = (vì kề bù với 2 góc bằng nhau)
-HS: Xét và có : = 
 AB = CD (vì AB = OB-OA và CD = OD-OCmà OB = OD,OA=OC)
 (chứng minh trên)
=> (g.c.g)
-HS: Ta chứng minh 
-HS: Xét và có: 
 OA = OC (gt)
 OE cạnh chung
 EA = EC (vì )
=> (c.c.c)
=> (2 góc tương ứng)
Hay OE là tia phân giác của góc xOy
-HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL
Gt 
 ; DBC
 Kl a) 
 b) AB = AC
-HS: có , AD cạnh chung
-HS: Cần thêm 
-HS: 
Mà và => 
-HS:X ét và có: 
 (gt)
 AD cạnh chung
 (cmt)
Vậy (g.c.g)
=> AB = AC (cạnh tương ứng)
 -HS: nhận xét: ...
Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
+ Xem lại các bài tập đã giải ở phần này
+ Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác ; Làm bài 45 sgk
 __________________________________________________________
Tuần 21 – Tiết 35
NS: 16/1/2010
ND: 18/1/2010
 	TAM GIÁC CÂN 
I/Mục tiêu:
 *Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
 *Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau.
II/Chuẩn bị:
-GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
-HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
III/Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 10
Phút
Hoạt động 1: Định nghĩa 
-GV: Cho học sinh quan sát hình 111 sgk và cho biết có các yếu tố nào bằng nhau ?
-GV: có AB = AC ta gọi là tam giác cân tại A. 
-GV? : Vậy thế nào là tam giác cân?
=> GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
-GV: Giới thiệu cho học sinh cách vẽ tam giác cân
Cho học sinh làm ?1:
a) Tìm các cân ở hình 112
b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của cân đó?
-GV: gọi 3học sinh lần lượt tìm các yếu tố trong từng tam giác
-HS: cả lớp lắng nghe và cho nhận xét
-HS: Quan sát hình vẽ và trả lời
 có AB = AC
-HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
* cân tại A
+ AB và AC gọi là các cạnh bên
+ BC : cạnh đáy
+ : góc ở đáy
+ : góc ở đỉnh
-HS: Lắng nghe và vẽ hình vào vở
-HS: * cân tại A
 * cân tại A
 * cân tại A
 -HS lần lượt trả lời các yếu tố ở 
Hs1: 
Hs2: 
Hs3: 
-HS: nhận xét
 15
Phút
Hoạt động 2: Tính chất 
Cho hs làm ?2: 
-GV: Cho cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh 
-GV: yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT, KL
-GV:Cho học sinh dự đoán kết quả?
-Gv? Ta chứng minhnhư thế nào?
-GV?Hai góc này gọi là 2 góc gì?
Vậy tam giác cân có tính chất gì?
=> Định lí 1(sgk)
-GV? Ngược lại, nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì ta có kết luận gì về tam giác đó?
=> Định lí 2 (sgk)
-GV: nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 (sgk)
Củng cố: Cho học sinh là ... g, thước đo độ, êke, compa.
III/ Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 6
Phút
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ
-GV? Vẽ tam giác ABC có AB = 4,
 BC = 4 và AC = 3. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
Hãy chỉ ra các yếu tố trong tam giác cân.
-GV? Nêu hai tính chất của tam giác cân? Để tam giác ABC là tam giác đều ta cần thêm điều kiện nào?
-HS: Lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu. Tam giác ABC cân vì có AB = BC = 4
-HS: Nêu hai tính chất cảu tam giác cân (Sgk). Để tam giác ABC đều ta cần thêm điều kiện tam giác cân có một góc bằng 600
 32
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 49 ( sgk) 
a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400
- GV: Vẽ hình lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : 
+ Góc ở đáy ? Tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân ?
+ Tổng 3 góc của tam giác bằng bao nhiêu ? - > công thức tính 
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400 
+ GV:gọi một học sinh lên bảng giải 
=> Cho học sinh cả lớp nhận xét 
* Bài 50 ( sgk) 
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán 
(GV treo bảng phụ có kẽ sẵn hình 119 ) 
a) = 1450
* Tính : = ? 
Gợi ý: - bằng góc nào ?
 - =?
 - 
 - 
b) Tính 
Tương tự 
GV: gọi một học sinh lên bảng giải 
 Yêu cầu cả lớp cùng làm 
*Dạng 2: các bài tập phải vẽ hình 
Bài 51 ( sgk) :
-GV:ChocântạiA.
Lấy
So sánh 
Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
-GV : Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình
 ( dụng cụ thước và compa )
+ Yêu cầu học sinh ghi GT,KL
a) So sánh và 
-GV: cho học sinh dự đoán kết quả ? 
=> ta phải chứng minh điều này ?
* -> nhận xét gì về và ?
-GV:Cho học sinh cả lớp nhận xét 
b) là tam giác gì ?
-GV: từ cân tại A => ? 
Theo câu a) = => Em có nhận xét gì về và ?
 + Giải thích : 
-GV:Sau khi học sinh giải thích, giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày bài chứng minh
-GV: Cho học sinh nhận xét
-HS: vẽ hình:
-HS: lần lượt trả lời các câu hỏi, sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm
-HS: Ta có 
 =1800-400=1400 
Mà (t/chất 1) 
=> Vậy =700
b) Ta có 
=> 
= 1800 – 800 = 1000 
Vậy góc ở đỉnh bằng 1000 
-HS nhận xét
 Ta có : (t/c 1) Và =1800
=>=1800-1450=350 
=> 
b) 
-HS:
Gt : AB = AC 
Kl a) So sánh 
 b) IBC là gì? Vì sao?
-HS:dự đoán= 
-HS: chứng minh 
-HS: Lên bảng trình bày 
 Xét và có 
 AB = AC (gt)
 chung 
 AD = AE (gt)
=> (c.g.c)
=> = (góc tương ứng)
-HS: Nhận xét
-HS: => 
-HS: = 
-HS giải thích
-HS: Trình bày theo hướng dẫn của giáo viên
 là tam giác cân tại I vì 
; 
Mà (gt) và (câu a)
=> 
Do đó IBC là tam giác cân .
 7
Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 
+ Học thuộc định nghĩa và tính chất của cân, vuông cân, đều.
+ Xem lại các bài tập đã giải
-Chuẩn bị trước bài học định lý pitago cho giờ học sau	
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
 __________________________________________________________
Tuần 22 – Tiết 37
NS: 23/01/2010
ND: 25/01/2010
 ĐỊNH LÍ PY – TA – GO
I/ Mục tiêu bài dạy:
 *Nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Nắm được định lí đảo của định lí Pitago .
 *HS biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia; biết vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để nhận biết một tam giác là một tam giác vuông .
II/ Chuẩn bị:
 - GV:Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, máy tính, 8 tờ giấy trắng hình vuông bằng nhau .
-HS:Thước, comba, êke, máy tính, giấy trắng, kéo.
III/ Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Vẽû ABC có , AB = 3cm ,AC = 4cm. Đo độ dài cạnh BC?AB và AC gọi là cạnh gì ? BC gọi là cạnh gì của tam giác vuông ABC?
-GV: Nhận xét và cho điểm học sinh và đặt vấn đề , giới thiệu nội dung bài học mới.
-HS: Lên bảng vẽ hình và trả lời các câu hỏi đặt ra trong bài
-HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập và nhận xét bài làm của bạn, lắng nghe giáo viên giới thiệu bài học .
 15
Phút
Hoạt động 1: Định lí Pytago
-GV:Cho học sinh làm ?2 :
-GV: Cho học sinh lấy các tấm giấy theo sự chuẩn bị ở tiết trước và ghép hình theo sự hướng dẫn ở (sgk)
a) ?
b) S2 = ?
c) So sánh S1 và S2?
+GV? c là cạnh gì của tam giác vuông 
+ GV? a và b là 2 cạnh gì của tam giác vuông 
-> Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ?
-GV: Giới thiệu định lý Pitago
=> Cho học sinh phát biểu định lý 
-GV: Vẽ hình lên bảng 
-GV? vuông tại A ta có được điều gì ?
* Củng cố : Yêu cầu học sinh làm ?3 sgk 
-HS: S1= c2 
-HS: 
-HS: 
Hay 
-HS:+ c là độ dài cạnh huyền
 + a, b là cạnh góc vuông 
-HS: bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông 
-HS: vuông tại A
=> 
( Học sinh vẽ hình vào vở )
*Hình 124
Ta có : 
 - x2 = 102 – 82 = 100 -64 = 36
 => x = 6 
* Hình 125 
 - x2 = 12 + 12 = 2 
=> x2 = 2 => x = 
 10
Phút
Hoạt động 2 : Định lý Pitago đảo :
-GV: Yêu cầu học sinh làm ?4
Dụng cụ thước và compa Vẽ có AB = 3cm; AC = 4cm , BC = 5 cm
-GV:Cho học sinhs đo góc =?
=> gọi là tam giác gì ? 
-GV: Cho học sinh kiểm tra 52 và 42 + 32
=> Định lý Pitago đảo 
-GV: Vẽ hình lên bảng và cho học sinh tóm tắt định lý 
-GV: Gọi vài học sinh phát biểu lại
- HS: lên bảng vẽ và nêu cách vẽ 
+ Vẽ đoạn AC = 4cm
+ Trên cùng một nửa mp bờ AC,vẽ 
(A; 3cm) , vẽ (C; 5cm) 
+ Hai cung tròn cắt nhau tại B
+ Nối BC, AB ta được 
-HS: Trả lời: =900 
* HS : Là tam giác vuông tại A 
 -HS: 52 = 42 + 32 
 -HS: Định lý Pitago đảo : Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông 
-HS: Nếu có BC2 =AB2 + AC2=> vuông 
 10
Phút
Hoạt động 3: Củng cố 
*GV? Phát biểu định lý Pitago.
* GV? Phát biểu đlí Pitago đảo .
Bài tập 53 sgk
-GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 127 a ,b, c, d Tìm độ dài cạnh x ở các hình trên .
Hướng dẫn về nhà: 
+ Nắm vững định lí Pitago và định lí Pitago đảo
Dăn học sinh về xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 54, 55 56, 57, 58
 ( sgk) chuẩn bị giờ luyện tập
Hs: ...
Hs: ...
-HS: Giải có đáp số:
a) x2= 122 +52 
x2 = 144 +25 = 169 
x= 13 
x2 = 12 + 22 = 5 
 => x = 
c) x2 + 212 =292 = > x2 = 292 - 212
 => x = 20 
d) x2 = ()2 + 32
 x2 = 7 + 9 = 16 
x = 4
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học luyện tập sau.
Tuần 22 – Tiết 38
NS: 25/01/2010
ND: 27/01/2010
LUYỆN TẬP 1
I/Mục tiêu:
 *Tiếp tục củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không .
 *Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago .
II/Chuẩn bị:
-GV : Thước, êke, máy tính, bảng phụ 
-HS : Thước, êke, máy tính .
III/Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 8
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Phát biểu định lí Pytago ?
Aùp dụng: Cho vuông tại A , có AC = 4cm, BC= 5cm. Tính AB?
-GV? Phát biểu định lí Pytago đảo ?
Aùp dụng :Cho có 3 cạnh AB= 5 , AC=12 , BC=13 ABC là tam giác gì ? vì sao?
-HS: Phát biểu nội dung định lý Pytago (Sgk)
*Tính AB== = 3 cm
-HS: Nêu định lý Pitago đảo (Sgk)
*Tính có: 52 + 122 = 132 nên tam giác ABC là tam giác vuông.
30
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 56 (SGK) 
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau :
9cm , 15cm , 12cm ?
7cm , 7cm , 10cm ?
-GV gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải . 
-GV : nhận xét và đánh giá điểm 
-GV: Để kiểm tra tam giác vuông nhờ vào định lí Pytago : “ chọn cạnh có độ dài lớn nhất bình phương và so sánh với tổng bình phương hai cạnh kia “ 
+GV: Dựa vào điểm này em hãy làm bài tập 57 (SGK) 
* Bài 57 (SGK) :Cho bài toán: ‘’ ABC : AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không? 
Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau
+=+= 64 + 289 = 353
= = 225
Do 353 225 nên +
Vậy ABC không phải là tam giác vuông .
Bạn Tâm giải bài toán này đúng hay sai ? tại sao ? 
-GV: cho học sinh sửa lại cho đúng 
* Bài 58 (SGK) 
-GV:Cho học sinh đọc đề bài ở sgk
-GV? Nếu tủ vướng vào trần nhà thì sẽ vướng tại điểm nào?
=> khi đó bài toán trở thành bài toán so sánh độ cao của nhà và BC
-GV: Cho học sinh tính BC? 
-GV? Vậy khi nào thì tủ bị vướng và khi nào thì không bị vướng?
-1HS đọc bài 56 ở SGK 
-Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải 
-HS1: Ta có : = 225 và
 + = 81 + 144 = 225
Ta thấy 225 =225
Vậy = + 
=> Tam giác này là tam giác vuông 
-HS2 : = 100
 + = 49+49=98 
vì100 98 nên +
Do đó tam giác này không phải là tam giác vuông .
-HS cả lớp cùng làm vào vở .
-HS :Lắng nghe .
-Học sinh đọc to đề bài .
-HS : bạn Tâm giải sai vì bạn tâm nhầm lẫn (chọn cạnh bình phương chưa chính xác )
-HS :lên bảng chữa lại:
Ta có = = 289 
+ = +
 =64 + 225 = 289 
vì 289=289 
 AC= AB+ 
VậyABC là tam giác vuông .
-HS: Đọc đề
-HS: Nếu vướng thì vướng tại C
-HS: BC2 = AB2 + AC2 
 = 42 + 202 
 = 16 + 400 = 416
=> BC = 20,4 cm
Vậy tủ không bị vướng
-HS: Bị vướng khi BC > h
 Không bị vướng khi BC h
 7
Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc 2 định lí 
+ Xem lại các bài tập đã giải 
+ Làm các bài tập ở phần luyện tập 2 ( ta phải xem các hình này như là hình chữ nhật hoặc là tam giác vuông )
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩnbị giờ luyện tập (tt)
 ______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_31_den_38.doc