I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I, II của học kỳ I
- Kĩ năng: Luyện tập tư duy và cách trình bày bài tập chứng minh
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, thước đo độ dài HS : Làm BTVN, ôn tập lý thuyết
III - Phương pháp:
- Đàm thoại vấn đáp, Hoạt động nhóm.
IV - Tiến trình bài dạy:
1 - Kiểm tra: ( 5’)
- Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //?
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2 – Bài mới :
Ngày soạn : 09/12/2012 Ngày giảng: 14/12/2012 TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I, II của học kỳ I - Kĩ năng: Luyện tập tư duy và cách trình bày bài tập chứng minh - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, thước đo độ dài HS : Làm BTVN, ôn tập lý thuyết III - Phương pháp: - Đàm thoại vấn đáp, Hoạt động nhóm. IV - Tiến trình bài dạy: 1 - Kiểm tra: ( 5’) - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //? - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2 – Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Lí thuyết(15’) ?Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?Tổng các góc của một tam giác có số đo bằng bao nhiêu độ? ?Trong ba trường hợp bằng nhau của tam giác thì trường hợp c.g.c và trường hợp g.c.g cần lưu ý điều gì? HS trả lời HS trả lời HS trả lời I. Lí thuyết 1. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác 2. Tổng các góc của một tam giác 3. Góc ngoài của tam giác Hoạt động 2: Luyện tập(27’) GV: Cho tam giác ABC: AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối D với C. Phân giác góc B cắt AC, DC tại E, I . Chứng minh rằng: a) BED = BEC và IC = ID ? Vẽ hình, ghi gt, kl ? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau dựa vào kiến thức nào ? 1 em lên bảmg trình bày chứng minh 2 tam giác bằng nhau ? Nhận xét bài của bạn ? Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau như thế nào, nêu hướng chứng minh. ? 1 em lên trình bày GV : Bảng phụ bài tập 11/ SBT – 99 ? Đọc bài tập ? Bài toán cho gì , yêu cầu gì ? Vẽ hình. Ghi gt. kl ? Tính góc BAC dựa vào kiến thức nào ? Cách tính góc ADH ? Tính góc HAD GV: yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm ra nháp GV: Cho HS nhận xét – Uốn nắn sửa sai GV : Chốt lại dạng bài tính số đo góc HS đọc và phân tích bài HS thực hiện + Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác HS lên trình bày Lớp nhận xét ID = IC BID = BIC HS thực hiện chứng minh HS đọc và phân tích bài HS thực hiện Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác Tính chất góc ngoài của tam giác Áp dụng tính chất tia phân giác 1 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét Bài tập: ABC(AB < BC) BD = BC GT,I DC BIAC tại E KL BED = BEC ; IC = ID Chứng minh: Xét BED và BEC có: BE chung = (BE là phân giác góc B) BD = BC ( gt ) BED = BEC ( c.g.c) * Xét BID và BIC có: BI chung ; BD = BC ( gt) = (BE là phân giác góc B) BID = BIC ( c.g.c) ID = IC ( 2 cạnh tương ứng) Bài tập 11/ SGK - 109: ABC Có =700; = 300 GT AD là phân giác của góc A AH BC ( H BC ) KL a) Tính BAC = ? b) ADH = ? c) HAD = ? Giải: a) ABC có: = 700, = 300. =>=1800 - (700 + 300)= 800 (tổng 3 góc trong tam giác ) b) Xét ABC :  = 900 (GT) AD là phân giác  => = 400 Mà là góc ngoài tại đỉnh D của ADC nên = + = 400 + 300 = 700 c) = = = 200 Hay: = 200 3, củng cố(2’) - Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta làm như thế nào ? - Nêu lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 4)- Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu kì I, chuần bị kiểm tra học kỳ - BTVN : 62, 63, 64 / SBT – 105
Tài liệu đính kèm: