I – Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm tọa độ của một điểm.
2. Kĩ năng: HS biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt tọa độ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác.
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Máy chiếu, thước chia khoảng.
HS: Thước thẳng có chia khoảng, giấy ô ly.
III – Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày dạy: 27/12/2012 Tiết: 32 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ ( tiếp) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. 2. Kĩ năng: HS biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt tọa độ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác. II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Máy chiếu, thước chia khoảng. HS: Thước thẳng có chia khoảng, giấy ô ly. III – Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I IV III II y x 2 1 O 1 2 -1 -2 -1 -2 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Điền từ thích hợp vào ô trông: - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy với nhau tại .. của mỗi trục số. ( vuông góc; gốc). - Ox gọi là .. ( trục hoành). - Oy gọi là . ( trục tung). - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là ..Oxy. (mặt phẳng tọa độ). - Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn ..( nếu không nói gì thêm). ( bằng) Gv gọi lần lượt HS điền vào chỗ trống. Hoạt động 2: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ GV giới thiệu cách tìm tọa độ của một điểm P và các khái niêm tọa độ của một điểm, tung độ, hoành độ, cách viết tọa độ của một điểm. GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách xác định một điểm A(-2;-3) trên mặt phẳng tọa độ . GV cho HS làm ?1 GV đưa ra dạng tổng quát tọa độ của điểm M(x0; y0) trên mặt phẳng tọa độ. GV cho HS đọc và làm ?2 Hs quan sát giáo viên hướng dẫn. HS làm ?1 ra giấy ô ly đã chuẩn bị sẵn. Hs trả lời ?2: O(0;0) Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố GV cho HS làm bài tập 1: a) Viết tọa độ các điểm M, N, P ,Q, H, K. b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N; P và Q; P và H; Q và K. GV cho HS rút ra được nhận xét: Các điểm nằm trên trục hoành có tung độ băng 0; các điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0. Gv cho HS làm bài tập 33/ SGK. Bài 32/SGK/67 a) M(-3;2) ; N(2; -3) Q(-2; 0) ; P( 0; -2) K( 1; 0) ; H( 0; 3) b) – Các cặp điểm M và N, P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại. - Điểm P và H cùng có hoành độ băng 0. - Điểm Q và K cùng có tung độ băng 0. HS làm bài tập 33 ra giấy ô ly đã chuẩn bị sẵn. Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các kiến thức trong bài. Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38 SGK tr 68 Hướng dẫn HS cách làm bài tập 37 SGK( nếu còn thời gian)
Tài liệu đính kèm: