Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 46 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 46 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Tiết 34

LUYỆN TẬP

VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.

2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp từ đó rút ra các cạnh các góc tương ứng bằng nhau.

3.Thái độ: - Tạo cho HS thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học.

II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.

2.Học sinh: - SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng nhóm. - Học bài và làm bài tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)

* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1')

GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về các trường hơp bằng nhau của hai tam giác.=> Bài mới.

 2. Dạy nội dung bài mới:

 

doc 50 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 46 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/12/2011
Ngày dạy: 29/12/2011 
 Dạy lớp: 7A2
Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường.
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp từ đó rút ra các cạnh các góc tương ứng bằng nhau.
3.Thái độ: - Tạo cho HS thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.
2.Học sinh:	- SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng nhóm. 	- Học bài và làm bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: (7’)
a) Câu hỏi: (Bảng phụ bài tập)
- Trong các câu sau. Câu nào đúng, câu nào sai, nếu sai hãy sửa lại?
	Nếu ABC và DE F có:
	1) AB = DF ; BC = E F ; AC = DE 	ABC = DE F (c.c.c)
	2) AB = DE ; AC = DF ; 	ABC = DE F (c.g.c)
	3) BC = EF ; ; 	 	ABC = DE F (g.c.g) 
b) Đáp án:
1) Sai : Sửa lại là ABC = DFE (c.c.c)
	2) Đúng.
	3) Sai: Sửa lại là BC = EF; ; ABC = DE F (g.c.g)
	GV : Nhận xét và lưu ý HS về điều kiện trong từng trường hợp. 
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1')
GV: Chúng ta đã học xong 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Hôm nay chúng ta đi luyện tập về các trường hợp đó, đồng thời rèn luyện kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải=> Bài mới.
 	2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng.
GV
Treo bảng phụ bài tập1: 
a) Cho tam giác ABC có AB =AC; M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc A
b) Cho tam giác ABC có ; phân giác A cắt BC ở D. CMR : AB = AC
Bài tập 1: (15’)
a) 
GT
ABC : AB=AC
MB= MC; M BC
KL
AM là phân giác của góc A
GV
Yêu cầu 2 HS lên bảng
+) HS1: Vẽ hình và ghi GT, KL câu a.
+) HS2: Vẽ hình và ghi GT, KL câu b
HS
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp cùng làm và nhận xét.
Chứng minh :
?
HS
?
Muốn chứng minh AM là phân giác của góc A ta cần chứng minh điều gì?
Ta chứng minh: 
Muốn chứng minh AB =AC ta dựa vào cơ sở nào ?
a) Xét AMB và AMC có : 
AB=AC (gt)
BM=CN (gt)
AM chung 
suy ra AMB = AMC (c.c.c)
HS
GV
Chứng minh ABD = ADC. 
HD: Ta chứng minh: rồi chứng minh hai tam giác bằng nhau.
do đó nên AM là phân giác của góc A 
GV
HS
Yêu cầu 2 HS lên bảng chứng minh 
2HS lên bảng(mỗi HS làm 1 phần)
b) 
GT
ABC: ; 
D BC
KL
AB= AC 
HS
Dưới lớp làm vào vở, nhận xét 
Chứng minh:
Xét ABD và ACD có :
(gt) (1)
 (gt)
=1800 - ()
 = 1800 - ()
suy ra (2)
Cạnh DA chung (3)
GV
Nhận xét bài làm của HS và chốt lại kiến thức cơ bản qua bài tập 1.
Từ (1),(2),(3) suy raABD = ACD (g.c.g)
Suy ra AB =AC (Hai cạnh tương ứng)
GV
Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL bài tập 43/SGK.
Bài tập 1: (Bài 43/SGK) (20’)
?
HS
GV
HS
GV
Muốn chứng minh AD=BC ta làm như thế nào? ( AD=BC là cạnh của hai tam giác nào?)
Là hai cạnh củaOAD và OCB có thể chứng minh bằng nhau
Hãy chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Trình bày.
Nhận xét và ghi bảng.
GT
1800; A, BOx:OA < OB
C; D Oy ; OC = OA; OD =OB 
AB BC tại E 
KL
a) AD = BC 
b)EAB = ECD 
c) OE là phân giác của 
?
HS
GV
?
HS
?
Muốn chứng minh EAB = ECD ta làm nư thế nào?
Trả lời.
Hướng dẫn HS cách chứng minh câu b
Để chứng minh OE là phân giác ta làm như thế nào ? 
Ta chứng minh .
Để chứng minh ta làm như thế nào ?
Chứng minh:
a)Xét OAD và OCB có :
OA = OC(gt); : Chung;OD= OB(gt) 
suy ra OAD = OCB( c.g.c)
Nên : AD=BC ( hai cạnh tưng ứng )
b) Xét EAB và ECD có:
AB = OB - OA 
CD = OD - OC 
Mà OA=OC ; OB= OD (gt)
Nên AB = CD (1)
OAD = OCB ( c/m trên ) 
suy ra (2) (Hai góc tương ứng)
và (Hai góc tương ứng)
Mà (Hai góc kề bù)
 (Hai góc kề bù)
Suy ra (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra 
EAB =ECD (g.c.g)
c) Xét AEB và CED có :
OA = OC (gt)
HS
?
HS
GV
Ta chứng minh AEB = CED
Nêu cách chứng minh hai tam giác đó bằng nhau?
Trình bày theo hai cách.
Nhận xét và ghi bảng, chốt lại các kiến thức cơ bảng qua bài tập 2.
(c/m trên câu b)
Mặt khác :EAB =ECD (chứng minh câu a) AE= CE (2 góc tg ứng)
Suy ra AEB và CED(c.g.c)
Nên ( góc tương ứng )
Hay OE là phân giác 
3. Củng cố - Luyện tập: (Đã củng cố trong tiết học)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’)
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Làm bài tập: 41, 42, 44, (Sgk/ 124) Bài 54, 55, 56 (SBT/ 104)
- Hướng dẫn bài 41 (Sgk/ 124)
	Để chứng minh ID = IE = IF ta chứng minh:
	BID = BIE và CIE = IIF
- Tiết sau: Luyện tập.
Ngày soạn: 28/12/2011
Ngày dạy: 30/12/2011 
 Dạy lớp: 7A2
Tiết 34
LUYỆN TẬP 
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp từ đó rút ra các cạnh các góc tương ứng bằng nhau.
3.Thái độ: - Tạo cho HS thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học.
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.
2.Học sinh:	- SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng nhóm. 	- Học bài và làm bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1')
GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về các trường hơp bằng nhau của hai tam giác.=> Bài mới.
 	2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV
?
HS
GV
HS
- Treo bảng phụ bài tập 41/SGK
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL.
Trình bày cách chứng minh bài toán ?
Ta chứng minh BID = BIE và CIE = CIF
Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày lời giải, HS cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét.
Thực hiện theo yên cầu.
Bài 41(SGK - 124) (10’)
GT
:  ; 
KL
ID = IE = IF
Chứng minh.
- Xét BID và BIE có: ()
BI : Cạnh chung.
 (gt)
Suy ra BID = BIE (CH - GN)
ID = IE (Hai cạnh tương ứng)
- Xét CIE và CIF có: ()
CI : Cạnh chung.
(gt)
GV
Nhận xét và chốt kiến thức cơ bản cần áp dụng qua bài tập trên.
Suy ra : CIE = CIF (CH - GN)
IE = IE (Hai cạnh tương ứng)
Vậy ID = IE = IF.
GV
HS
?
HS
Treo bảng phụ bài tập 2: Cho D ABC có A = 60o. Các tia phân giác của các góc B; C cắt nhau ở I và cắt AC; AB theo thứ tự ở D; E. Chứng minh rằng ID = IE
- Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL
- 1HS lên bảng thực hiện.
Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không?
Trên hình không có 2 D nào nhận EI; DI là cạnh mà 2 D đó lại bằng nhau.
Bài 66/SBT. (19’)
GT
:; ; 
BD CE tại I
KL
ID = IE
Chứng minh.
GV
HD: Kẻ phân giác của 
HD: HS cách chứng minh.
Kẻ phân giác IK của 
ß
ß
D IEB = D IKB và D IDC = D IKC
ß
IE =IK và ID = IK
ß
IE = ID
- Kẻ phân giác IK của 
- Ta có (gt)
(Đl tổng 3 góc của tam giác)
Mà ; (gt)
Vậy 
HS
GV
Lần lượt trình bày chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
Chốt kiến thức qua bài tập.
Khi đó D IEB = D IKB (g.c.g)
Þ IE = IK (cạnh tương ứng)
Tương tự D IDC = D IKC (g.c.g)
Þ ID = IK (cạnh tương ứng)
Þ IE = ID (= IK)
GV
Treo bảng phụ bài tập 25/SGK
Bài 45(SGK - 125) (10’)
GV
HS
GV
Yêu cầu HS họat động nhóm làm bài.
Hoạt động nhóm làm bài trong 5 phút.
Chữa bài làm của các nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt.
Giải.
a) Xét AHB và CKD có:
HA = KC = dài 3 ô vuông
HB = KD = dài 1 ô vuông
Vậy AHB = CKD (c.g.c)
 AB = CD (Hai cạnh tương ứng)
* Xét CEB và AFD có:
AF = CF = dài 4 ô vuông
FD = CK = dài 2 ô vuông
Vậy CEB = AFD (c.g.c)
 AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
b) Nối BD
Xét ABD và CBD có:
BD cạnh chung
AB = DC; AD = BC (c/m câu a)
Vậy ABD = CBD (c.c.c)
AB // CD (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
3. Củng cố - Luyện tập: (3’)
GV: Lưu ý HS một số sai lầm thường gặp khi chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp đã học.
GV: Chốt: Trong giờ luyện tập hôm nay chúng ta sử dụng 3 trường hợp bằng nhau của tam giác để giải một số bài tập. Nên trong quá trình làm bài tập chúng ta phải quan sát hình chọn ra phương pháp chứng minh cho phù hợp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’)
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
	- Bài tập: 44(Sgk/ 125), bài 63, 64 (SBT/ 105)
	- Hướng dẫn bài 64 (SBT)
	a. Chứng minh AD = CF và DB = CD BD = CF
	- Đọc trước bài: "Tam giác cân"
Ngày soạn: 03/01/2012
Ngày dạy: 05/01/2012 
 Dạy lớp: 7A2
Tiết 35
§6. TAM GIÁC CÂN.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Biết định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân,tam giác đều.
2.Kỹ năng: - Vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. Chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân,tam giác đều. Vận dung các t/c của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau.
3.Thái độ: - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và chứng minh hình học.
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ trên máy chiếu.
2.Học sinh:	- SGK, thước thẳng chia khoảng, thước đo góc, bảng nhóm. 	- Học bài và làm bài tập, đọc trước nội dung bài. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)	
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2')
GV: đưa lên máy chiếu các hình
? Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình?
HS: Hình 1: D ABC là tam giác nhọn.
Hình 2 : D DEF là tam giác vuông.
Hình 3: D HIK là tam giác tù.
GV: Để phân loại các tam giác trên người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không?
	GV: Cho hình vẽ, em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì?
	HS: Hình cho biết D ABC có 2 cạnh bằng nhau là cạnh AB và cạnh AC.
	Gv: Giới thiệu: Tam giác ABC này gọi là tam giác cân. Vậy tam giác cân được định nghĩa như thế nào, tính chất của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1.Định nghĩa (10')
?
Thế nào là tam giác cân? (HS TK, G)
*Định nghĩa: (Sgk-125) 
HS
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
GV
HS
?
HS
GV
GV
Chiếu định nghĩa.
Đọc lại đn.
Để vẽ tam giác cân ta vẽ như thế nào? (HSK)
Nêu cách vẽ.
Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A.
- Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A
- Nối AB, AC ta có AB = AC, D ABC được gọi là D ABC cân tại A.
( lưu ý:Bán kính đó phải lớn hơn )
Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.
DABC có AB = AC được gọi là tam giác cân tại A.
 AB và AC là các cạnh b ... i các câu hỏi 4, 5, 6 Sgk/139
	- Làm các bài tập 68, 69, 70 Sgk/141
	- Hướng dẫn bài 69 Sgk/141
Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày dạy: 18/02/2012 
 Dạy lớp: 7A2
Tiết 45
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các dạng tam giác đặc biệt.
2.Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
3.Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, tự giác, khả năng tổng hợp, vận dụng.
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, compa, êke.
 - Các bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập, một số dạng tam giác đặc biệt, bảng phụ vẽ bản đồ tư duy, phiếu học tập
2. Học sinh: - Ôn tập các câu 1-3 phần ôn tập, thước thẳng, compa, êke, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)	
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1')
GV: Trong tiết trước các em đã được ôn tập về định lí tổng ba góc trong tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập chương 2 về: Một số dạng tam giác đặc biệt và định lí Pitago..
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
?
Em hãy nhắc lại những dạng tam giác đặc biệt đã học trong chương 2 ?
1. Ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt. (25’)
HS
Các dạng tam giác đặc biệt đã học trong chương 2 là: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
* Lý thuyết (Sgk/140)
?
Hãy phát biểu lại định nghĩa các dạng tam giác đặc biệt đó?
GV
Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân là những tam giác đặc biệt về cạnh. Chẳng hạn:
Tam giác cân: 2 cạnh bằng nhau.
Tam giác đều: 3 cạnh bằng nhau
Tam giác vuông: 2 cạnh vuông góc với nhau
Tam giác vuông cân: 2 cạnh vuông góc với nhau và 2 cạnh đó bằng nhau.
?
Em hãy phát biểu quan hệ giữa các góc của cân?
HS
- Trong 1 cân 2 góc ở đáy bằng nhau
- Góc ở đáy của tam giác cân bằng 1800 trừ đi góc ở đỉnh, chia cho 2.
- Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1800 trừ đi 2 lần 1 góc ở đáy.
?
Hỏi tương tự như vậy với tam giác vuông?
HS
Trong 1 vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
?
Dựa vào cơ sở nào để điền được quan hệ giữa các cạnh của vuông như vậy?
Bài tập 70 (Sgk/141)
Giải:
GT
, AB =AC
M thuộc tia đối của BC
N thuộc tia đối của tia CB
MB = CN
BH AM (HAM)
CK AN (KAN)
BHCK ={O}
KL
a, cân
b, BH = CK
c, AH = AK
d, là tam giác gì? Vì sao?
e, Khi = 60o vµ
 BM = CN = BC, h·y tÝnh sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c AMN vµ x¸c ®Þnh d¹ng cña tam gi¸c OBC
Chứng minh:
a) cân tại A (gt)
(t/c tam giác cân)
Do đó (1)(Hai góc bù với
hai góc bằng nhau ;)
HS
Dựa vào định lý Pitago
GV
Nội dung bảng tóm tắt về tam giác và các dạng tam giác đặc biệt đã có trong Sgk trang 140 về nhà các em ôn tập lại.
?
Từ những kiến thức đã ôn tập trên. Để c/m 1 tam giác là cân ta có thể làm ntn?
HS
Có thể chứng minh bằng 2 cách:
Cách 1: C/m tam giác có 2 cạnh bằng nhau
Cách 2: C/m đó có 2 góc bằng nhau
?
Có những cách nào để c/m 1 là đều?
HS
C1: C/m đó có 3 cạnh bằng nhau
C2: C/m đó có 3 góc bằng nhau
C3: C/m đó là cân có 1 góc bằng 600.
?
Có những cách nào để c/m một là tam giác vuông cân?
GV
Áp dụng những kiến thức đó vào giải bài tập sau (Treo b¶ng phô bài 70 Sgk/141)
?
Qua nghiên cứu em hãy cho biết bài tập 70 cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS
1 h/s lên bảng vẽ hình đến hết phần a.
1 h/s ghi tóm tắt GT, KL của bài toán.
?
Dự đoán AMN cân tại đỉnh nào? (câu a)
HS
Cân tại đỉnh A
GV
Hướng dẫn học sinh c/m theo sơ đồ sau:
cân
 hoặc AM = AN
Xét và có:
 AB = AC (gt)
 BM = CN (gt)
Nên kết hợp với (1) suy ra:
= (c.g.c)
(2 góc tương ứng)
Vậy cân tại A (t/c cân)
HS
 Một học sinh lên bảng c/m phần a
b) Ta có: 
BH AM (gt)
CK AN (gt) 
Xét và có:
(c/m trên)
BM = CN (gt)
(c/m phần a)
(cạnh huyền - góc nhọn)
Do đó BH = CK(2 cạnh tương ứng)
c) cân tại A (c/m phần a)
AM = AN (2)( đ/n tam giác cân)
(c/m phần b)
MH = NK (3) (2 cạnh tương ứng)
Từ (2) và (3) suy ra
AM - MH = AN - NK
 Hay AH = AK
d) Ta có: (c/m b)
(2 góc tương ứng)
mà(2 góc đối đỉnh)
 (2 góc đối đỉnh)
Nên . 
Vậy cân tại O (đ/n cân)
?
Còn cách c/m nào khác không?
HS
C/m 
GV
Hướng dẫn học sinh vẽ tiếp hình phần b.
?
Để c/m BH = CK em làm như thế nào?
HS
C/m hoặc 
GV
Về nhà các em c/m theo cách còn lại
?
Em hãy nêu cách c/m AH = AK?
HS
C/m AH và AK cùng là hiệu của 2 cặp đoạn thẳng bằng nhau.
?
AH và AK là hiệu của những cặp đoạn thẳng nào?
HS
AH = AM - MH, AK = AN - NK
HS
- Một em lên bảng c/m phần c
?
Theo OBC là tam giác gì? ( cân)
?
Em c/m tam giác OBC cân bằng cách nào?
HS
C/m 
GV
Hướng dẫn h/s về nhà c/m theo sơ đồ:
Sơ đồ 1:
 BM = CN = BC
 đều cân tại B cân tại C
Sơ đồ 2: 
 đều
GV
Chốt: - Các kiến thức đã sử dụng c/m các phần trong bài 70. Lưu ý hs tìm nhiều cách giải trong bài và chọn cách đơn giản nhất.
2.Ôn tập về định lý Pitago. (17’)
* vuông cân tại A BC2 = = AB2 + AC2
Bài tập 71 (Sgk/141)
GV
Ở phần 1 ta đã biết ABC vuông cân tại A BC2 = AB2 + AC2. Đó chính là nội dung định lý Pitago.
? 
Phát biểu định lý Pitago?Đlý đảo của định lý Pitago?
E
D
 A
 B
F
 C
Giải:
Cách 1: Gọi độ dài mỗi cạnh hình vuông nhỏ là 1. Khi đó:
.có,CD=3. 
AC2=AD2+DC2(đ/lí Pitago)
 AC2 = 22 +32 = 13 (1)
. có ,BE=2, AE=3
AB2 =AE2+BE2(đ/lí Pitago)
 AB2 = 22 +32 = 13 (2)
.có ,BF=1, CF=5
BC2=BF2+FC2(đ/lí Pitago)
 BC2 = 12 +52 = 26 (3)
Từ (1)và (2) AC = AB (*)
Từ (1),(2),(3)BC2=AB2+AC2(**)
Từ (*) và (**)vuông cân tại A.
GV
Treo bảng phụ n/d bài tập 71 (Sgk/141)
?
Qua nghiên cứu em cho biết bài tập 71 cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV
Để tiện cho việc giải bài 71 ta đặt tên thêm các đỉnh trên hình như sau (hình bên). Các em coi độ dài mỗi cạnh hình vuông nhỏ là 1 đơn vị dài để tính các cạnh của trên hình. 
?
Vậy em dự đoán tam giác ABC trên hình 151 là tam giác gì?
HS
Tam giác ABC là tam giác vuông cân
?
Với bài tập này có những cách nào để c/m tam giác ABC là tam giác vuông cân?
HS
Cách 1: Tính bình phương mỗi cạnh tam giác ABC, dựa vào định lý Pitago và định nghĩa tam giác vuông cân Kết luận.
Cách 2: Chứng minh vàKL
HS
Hoạt động nhóm giải cách 1.
GV
Yêu cầu h/s về nhà giải cách 2.
GV
Chốt: Trong 2 cách làm bài 71. Cách c/m 2 tam giác bằng nhau để suy ra kết luận có phần dễ hiểu hơn về nhà các em c/m. Ở trên lớp làm cách 1 để các em được củng cố về định lý Pitago. Trong 2 tiết ôn tập các em đã được ôn 4 chủ đề lớn của chương là:
+ Định lý tổng 3 góc trong tam giác.
+ Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
+ Các dạng tam giác bằng nhau của 2 tam giác
+ Định lý Pitago.
Các em đã được vận dụng những kiến thức đó vào c/m 1 tam giác là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân, c/m 2 tam giác bằng nhau, c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau ... 
3. Củng cố, luận tập: (Đã thực hiện trong bài)
4. Hướng dẫn học sinh tự hoc ở nhà:(3’)
- Ôn tập lại những nội dung lý thuyết cơ bản của chương.
	- Làm bài tập 72, 73 (Sgk/141), bài tập 110 (SBT/112)
	- Tiết sau kiểm tra chương.
	- Hướng dẫn bài 110 (SBT/112). Cho ABC vuông tại A có 
và BC = 15cm. Tính các độ dài AB, AC
Ngày soạn: 21/02/2012
Ngày dạy: 23/02/2012 
 Dạy lớp: 7A2
Tiết 46
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các phương pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
1.Kiến thức: - Nắm được các kiến thức về tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, tàm giác vuông. Các kiến thức về tam giác cân, đều, định lí Pytago...
2. Kỹ năng: - Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh các góc tương ứng bằng nhau.
	- Áp dụng định lí Pytago tính canh của tam giác vuông.
	- Chứng minh tam giác là cân, đều...
3. Thái độ: 	- Cẩn thận, chính xác, trung thực. Vận dụng toán vào thực tế.
II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
1.Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tổng ba góc của tam giác.
Nhận biết được định lí tổng ba góc của tam,góc ngoài của tam giác 
Tính số đo góc của một tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
1
1
3
2 
20%
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Vẽ hình
Hiểu được các trường hợp bằng nhau của , suy ra được các cặp góc, cặp cạnh bằng nhau
c/m hai tam giác bằng nhau để suy ra được hai góc hay hai cạnh bằng nhau
c/m được yêu cầu của bài toán dựa vào việc c/m hai bằng
nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
2
1
2
2
1
1
6
5
50%
3. Các dạng tam giác đặc biệt
Biết được tam giác như thế nào là tam giác cân, tam giác đều
Áp dụng định lí Pytago, nhận biết tam giác vuông và tính độ dài các cạnh
Áp dụng định lí Pytago, tính độ dài các cạnh của tam giác vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2,5
25%
2
1
10%
6
6,5
65%
12
10 100%
2.Nội dung đề: 
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng:
A. 900 B. 450 C. 1800	 D. 600
Câu 2: Cho hình vẽ sau, góc ngoài của tam giác ABC là :
A. Góc A 	 B. Góc B 
	C. Góc ACB D. Góc ACx
Câu 3: Cho ABC và DEF có AB = DE,, BC = EF. Ta có ABC = DEF theo trường hợp :
A. cạnh – góc – cạnh B. góc – cạnh – góc 
C. cạnh – cạnh – cạnh D. cạnh huyền – góc nhọn 
Câu 4: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 5: Cho ∆ABC có AB = AC, = 900, tam giác ABC là:
A.Tam giác cân tại A	 B.Tam giác vuông cân tại A	
C.Tam giác đều	 D.Tam giác vuông
Câu 6: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
A. 3cm ; 5cm ; 7cm	 	B. 4cm ; 6cm ; 8cm 
C. 5cm ; 7cm ; 8cm 	 	D. 3cm ; 4cm ; 5cm
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 : (3 điểm) Cho ABC, = 600, BH = 3cm, BC = 10cm, AH = 4cm, AH BC. 
a) Tính 
b) Tính AB, AC
Bài 2 : (4 điểm) 
Cho góc nhọn xOy, M là một điểm thuộc tia phân giác Ot của góc xOy. Kẻ MAOx (AOx), MB Oy ( B Oy)
 a) Chứng minh: MA = MB.
 b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD=ME.
III.ĐÁP ÁN: 
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
A
B
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Nội dung
Điểm
Bài 1
a) Tính đúng 
b) Tính đúng 
 Tính đúng 
1
1
1
Bài 2
Hình vẽ đúng 
a) OAM = OBM (cạnh huyền – góc nhọn) MA = MB
b) Vì OAM = OBM OA = OB OAB cân tại O
c) AMD = BME (cạnh góc vuông – góc nhọn kề )
 MD = ME
1
1
1
1
* Nhận xét – Thu bài.
	* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
	+ Đọc trước nội dung bài mới : Quan hệ giữa góc và canh đối trong .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_46_nam_hoc_2011_2012_ban.doc