Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)

 Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để từ đó chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

 Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh

 Phát huy tính tự lực của HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN VÀ HỌC SINH :

1. Giáo viên : SGK, giáo án, thước thẳng com pa, đo độ, eke, .

2. Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, eke, .

 Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Hỏi: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33+34 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 01 / 01 / 2012
Ngµy d¹y : 02 / 01 / 2012
Tuần : 20
Tiết : 33
LUYỆN TẬP
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để từ đó chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh
Phát huy tính tự lực của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHØ :
1. Giáo viên : - SGK, giáo án, thước thẳng com pa, đo độ, eke, ........
2. Học sinh : - Thước thẳng, compa, thước đo góc, eke, ......
 - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ :	
Hỏi:	Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 1: Luyện tập
Bài 43 Sgk tr.125:
- HS: Đọc và suy nghĩ bài.
- Hỏi: Góc xOy khác góc bẹt, thì ta vẽ như thế nào ?
- HS: Suy nghĩ vẽ hình. Một HS lên bảng vẽ hình.
- GV: Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ.
- HS: Lên bảng ghi GT và KL
- Hỏi: Hai cạnh AD; BC là hai cạnh của tam giác nào ? Xét hai tam giác đó có bằng nhau không ?
- HS: Lên bảng chứng minh câu a.
- HS: Nhận xét; sau đó GV nhận xét.
- GV: Cho HS suy nghĩ câu b trong ít phút.
- Hỏi: DEAB và DECD đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ?
- Hỏi: Có thể chứng minh những cạnh nào, những góc nào của hai tam giác DEAB và DECD bằng nhau nữa ?
- GV: Có thể gợi ý.
- HS: Lên bảng chứng minh câu b.
- HS: Nhận xét.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
- Hỏi: Để chứng minh OE là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì ? 
- Hỏi: Hai góc đó là hai góc của hai tam giác nào? và chúng có bằng nhau không ?
- HS: Thảo luận câu c trong ít phút.
- HS: Lên bảng trình bày câu c.
- GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và sửa hoàn chỉnh câu c.
Bài 43 Sgk tr.125:
GT
 ¹1800; OA < OB ; 
OC = OA; OD = OB
KL
a) AD = BC
b) DEAB = DECD
c) OE là tia phân giác xÔy
Chứng minh
a) Xét DOAD và DOCB. Có: 
	OA = OC (gt)
 : Chung
	OD = OB (gt)
 Do đó: DOAD=DOCB (c.g.c)
 Þ AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
b)	Vì DOAD = DOCB (cmt)
 	Nên = , = 
 Từ đó: 180 - = 180 - 
 	Hay = 
 Lại có: OA = OC, OB = OD (gt)
	Nên OB - OA = OD - OC
	Hay AB = CD
Xét DEAB và DECD
	 = 
	AB = CD;
	 = 
Do đó DEAB = DECD (g.c.g)
c) Xét D OAE và D OCE có:
	OA = OC (gt); 
	EA = EC (DEAB = DECD);
	OE: chung
 Do đó: DOAE=DOCE (c.c.c.)
Þ 
Þ OE là phân giác của 
HĐ 2: Củng cố 
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- GV: Chốt lại các phương pháp giải.
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả 
- BTVN : Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với xy tại K. Trên tia đối của tia KM. Xác định điểm E sao cho KE = KM
Chứng minh : xy là đường trung trực của đoạn EM
	b) Gọi I là giao điểm của xy và EN chứng minh rằng IM + IN = EN
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và chứng minh
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 20
Tiết : 34
Ngày so¹n: 01 / 01 / 2012
Ngµy d¹y : 04 / 01 / 2012
LUYỆN TẬP
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
- Phát huy tính tự lực của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên : 	- Sgk, giáo án, ........
2. Học sinh : 	- Thước thẳng, thước đo góc, eke, ......
 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	GV kiểm tra vở bài tập của vài học sinh 	
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Bài 44 tr.125 Sgk 
- HS: Đọc bài 44.
- HS: Suy nghĩ vẽ hình và ghi GT; KL
- Hỏi: DADB và DADC đã có yếu tố nào bằng nhau rồi ? Cần thêm yếu tố nào nữa thì 2 D đó bằng nhau ?
- GV: Cần chứng minh = 
- HS: Lên bảng chứng minh câu a)
- GV: Gọi HS nhận xét à Hoàn chỉnh
- Hỏi: Vì sao AB = AC ?
Bài 61 Sbt tr.105:
- HS: Đọc bài 61.
- HS: Suy nghĩ vẽ hình và ghi GT; KL
- Hỏi: Hai tam giác BAD và ACE có gì đặc biệt ?
- Hỏi: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai hai tam giác vuông đã biết ?
- Hỏi: Hai tam giác vuông BAD và ACE có yếu tố gì bằng nhau ?
- GV: Cần chứng minh = 
- GV: Gợi ý: So sánh hai tổng:
 + và + 
- Hỏi: Dựa vào hình vẽ, cho biết tổng hai đoạn (AE + AD) bằng đoạn nào ?
- Hỏi: Để chứng minh DE = BD + CE ta cần chứng minh như thế nào ?
Bài 44 tr.125 Sgk
GT
DABC; = 
 = 
KL
a) DADB = DADC
b) AB = AC
Chứng minh
 a) Ta có: + + = 180 
 + + = 180 
	Mà: = ; = (gt)
 	Nên: = 
 Xét D ADB và DADC có : 
	 = (gt)
 	AD : Cạnh chung
	 = (cmt)
 Do đó: DADB = DADC (g-c-g)
b) 	Vì DADB = DADC (cm a)
	Nên AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Bài 61 Sbt tr.105:
GT
 DABC; = 90 
AB = AC; BD xy
CE xy
KL
a) DBAD = DACE
b) DE = BD + CE
a) Do BD xy ; CE xy
Nên DBAD và DACE là 2 tam giác vuông.
Trong tam giác vuông BAD có:
 + = 90 	(1)
 MK: + + = 180 
 Hay + 90 + = 180 
 Nên + = 180 	(2)
Từ (1) và (2) ta được: = 
Xét hai tam giác vuông BAD và ACE có:
	AB = AC (giả thiết)
	 = (cmt)
Do đó: DBAD = DACE (c h – g n)
b) 	Vì DBAD = DACE (cmt)
	Nên:	BD = AE (2 cạnh tương ứng)
	CE = AD (2 cạnh tương ứng)
 Do đó: 	BD + CE = AE + AD
 Suy ra: 	BD + CE = DE
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của D và các hệ quả 
	- Làm tốt các bài tập: 63; 64 Sbt tr.105+106
	- Đọc trước bài “tam giác cân”
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3334_nam_hoc_2011_2012.doc