I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Kĩ năng: Kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là
tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Tư duy: Bước đầu biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, 1 tấm bìa hình tam giác cân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập
III - Tiến trình bài dạy
1 - Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2 – Bài mới:
Ngày soạn : 06/01/2013 Ngày giảng: 10/01/2013 TIẾT 35: TAM GIÁC CÂN I - Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân. - Kĩ năng: Kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân. - Tư duy: Bước đầu biết lập luận lô gíc, thành thạo giải bài tập chứng minh hình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, 1 tấm bìa hình tam giác cân. Học sinh: Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập III - Tiến trình bài dạy 1 - Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2 – Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa( 15’) GV: Vẽ tam giác cân tại A ? Hãy mô tả lại hình vẽ trên GV: Giới thiệu ABC cân tại A ? Thế nào là tam giác cân GV : Giới thiệu các yếu tố như SGK- 125 GV : Bảng phụ ? 1 ? Nêu yêu cầu của ? 1 ? Muốn vẽ tam giác cân tại A ta vẽ như thế nào. GV : Hướng dẫn sử dụng com pa để vẽ tam giác cân ABC có AB = AC Nêu định nghĩa tam giác cân HS đọc định nghĩa HS trả lời ? 1 Có 3 tam giác cân trong hình ADE; ABC; ACH. HS dùng com pa để vẽ tam giác cân. 1 - Định nghĩa: SGK / 125 ABC : AB = AC ABC cân tại A + AB, AC là hai cạnh bên + BC là cạnh đáy + là hai góc đáy + Â là góc ở đỉnh Hoạt động 2 : Tính chất( 15’) GV: Bảng phụ ? 2 ? Đọc nội dung bài tập ? Trả lời cho bài tâp và giải thích GV: Cho HS làm bài tập 48/ SGK – 127 ? Có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân ? Đọc nội dung định lý 1 ? Tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau là tam giác gì. ? Đọc nội dung định lý 2 GV: Cho hình vẽ ? Hình vẽ trên có đặc điểm gì GV: Giới thiệu tam giác vuông cân ? Thế nào là tam giác vuông cân ? Đọc định nghĩa ? Làm ? 3 GV : Cho HS nhận xét – uốn nắn sửa sai và chốt lại kiến thức HS làm ? 2 Ta cóADB =ADC ( c.g.c) . HS : Gấp giấy để kiểm tra 2 góc đáy của tam giác cân HS : nêu nhận xét như định lý 1 HS đọc nội dung định lý Đọc bài tập 44/SGK + Tam giác có 2 góc đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. HS đọc định lý 2 ABC: Â = 900; AB = AC HS nêu định nghĩa HS làm ?3 ABC: Â = 900 = 900 ABC: AB = AC = 450 2- Tính chất: * Định lý 1 ( SGK / 126) ABC : AB = AC * Định lý 2 ( SGK/ 126) ABC :AB = AC * Định nghĩa tam giác vuông cân ( SGK/ 126) B A C ABC: Â = 900; AB = AC ABC vuông cân tại A Hoạt động 3 : Luyện tập (7’) ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, GV: Bảng phụ bài tập 47 / SGK- 127 ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Muốn chỉ ra các tam giác cân, tại đâu ta dựa vào kiến thức nào GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày bài tập Gọi hs nhận xét HS trả lời HS đọc tìm hiểu nội dung bài 47 HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày hs nhận xét 3) Luyện tập Bài tập 47 / SGK – 127 H. 16 : ABD cân tại A; ACE cân tại A H. 17 : IGH cân tại I 3. Củng cố (2’) - Thế nào là tam giác cân ? - Nêu các tính chất của tam giác cân ? 4. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học thuộc các khái niệm, các định nghĩa, tính chất của tam giác cân. - BTVN : 46, 49, 50 / SGK – 127 ; Bài 67, 68 / SBT
Tài liệu đính kèm: