MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
+ Học sinh nắm tính chất về góc cảu tam giác cân, tam giác đều.
- Kỹ năng: + Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều.
+ Biết chứng minh một tam giác là cân, đều.
+ Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ: Biết suy luận logíc để chứng minh.
CHUẨN BỊ:
- GV: compa, thước thẳng, thước đo độ.
- HS: compa, thước thẳng, thước đo độ.
- PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:
7A2:
7A3:
2 Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 21 Tiết: 35 ND: 13/01/2010 TAM GIÁC CÂN MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. + Học sinh nắm tính chất về góc cảu tam giác cân, tam giác đều. - Kỹ năng: + Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều. + Biết chứng minh một tam giác là cân, đều. + Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: Biết suy luận logíc để chứng minh. CHUẨN BỊ: GV: compa, thước thẳng, thước đo độ. HS: compa, thước thẳng, thước đo độ. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy nêu tên gọi của các tam giác sau đây: (5 đ) - GV: em hãy phát biểu định nghĩa các tam giác đó? (5 đ) - GV: em hãy nhận xét xem bạn phát biểu định lý đúng hay sai? - Học sinh nhận xét, góp ý. GV đánh giá. - Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc nhọn. - Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. - Tam giác tù là tam giác có một góc tù. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Giáo viên đưa ra hình vẽ DABC cân tại A. - GV: em hãy cho biết tam giác này có gì đặc biệt? - HS: DABC có AB = AC - GV: tam giác này gọi là tam giác cân, vậy tam giác cân là tam giác như thế nào? - HS: tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - GV: nêu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy. - GV: giáo viên đưa ra hình vẽ bài tập ?1. - GV: em hãy cho biết trên hình vẽ có tam giác nào là tam giác cân? Viết tên tam giác, tên cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy. - GV: theo em nhìn trực quan thì góc B và góc C như thế nào với nhau? - HS: bằng nhau. - GV: vậy muốn chứng minh hai góc đó bằng nhau em cần chứng minh điều gì? - HS: chứng minh DABD và DACD bằng nhau - GV: em nào nêu được cách chứng minh hai tam giác này bằng nhau? - HS: nêu cách chứng minh. - GV: vậy một tam giác cân thì có tính chất gì? - HS: trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. . - GV: em hãy phát biểu định lý đảo của định lý này? - HS: nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. - GV: vậy theo em thì tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? - HS: là tam giác vuông có 2 cạnh bằng nhau. - GV: trong tam giác vuông cân, hai cạnh nào bằng nhau? - HS: trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau - GV: yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa. - GV: trong tam giác vuông cân, hai góc nhọn có số đo bằng bao nhiêu độ? - HS: 450. - GV: vì sao? - HS: vì 2 góc nhọn phụ nhau và bằng nhau nên mỗi góc bằng 450. Giáo viên đưa ra hìnhvẽ DABC có 3 cạnh bằng nhau. - GV: em hãy cho biết tam giác này có gì đặc biệt? - HS: DABC có AB = AC = BC (có 3 cạnh bằng nhau) - GV: tam giác này gọi là tam giác đều, vậy tam giác đều là tam giác như thế nào? - HS: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - GV: em hãy cho biết vì sao ? - HS: vì DABC cân tại A - GV: em hãy cho biết vì sao ? - HS: vì DABC cân tại B - GV: vậy từ (1) và (2) em suy ra điều gì? - HS: Từ (1) và (2) - GV: vậy trong tam giác đều em có nhận xét gì về số đo các góc? - HS: cả 3 góc đều bằng 600. Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu hệ quả. 1. Định nghĩa: Định nghĩa: tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. DABC cân tại A Â: góc ở đỉnh. là hai góc ở đáy. AB, AC là cạnh bên; BC là cạnh đáy. ?1 Tên D cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh DABC DADE DACH AB,AC AD,AE AC,AH BC DE CH Â Â Â 2. Tính chất: ?2 Xét DABD và DACD: AB =AC (gt) BÂD = CÂD (gt) AD là cạnh chung Do đó DABD = DACD (c.g.c) Suy ra (hai góc tương ứng) Định lý 1: trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Định lý 2: nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Định nghĩa: tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. ?3 Trong một tam giác vuông cân, hai góc nhọn bằng 450 3. Tam giác đều: Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. ?4 DABC cân tại A nên (1) DABC cân tại B nên (2) Từ (1) và (2) Hệ quả: 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: thế nào là tam giác cân, tam giác đều, tính chất của nó? Bài tập 47: DABD cân tại A vì AB=AD DACE cân tại A vì AC=AE DIGH cân tại I vì DOKMcân tại M vì MK=MO DONP cân tại N vì NP=NO DOMN đều vì OM=ON=MN DOKP cân tại O vì (chứng minh được DOMK=DONP) 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Phát biểu định nghĩa tam giác cân và 2 tính chất của tam giác cân (định lý thuận và đảo). Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác vuông cân. Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều (phần hệ quả). Làm bài tập 49 trang 127, SGK. Chuẩn bị bài tập 50, 51, 52 phần luyện tập. Chuẩn bị thước đo độ, compa, thước đo độ dài đoạn thẳng. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: