Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 40

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 40

I./ Mục tiêu bài học:

 Kiến thức: Nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông , Nắm được đl PYTAGO đảo.

 Kỹ năng: Vận dụng đl.để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia.Biết vận dụng đl đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác .Kỹ năng vẽ hình,tính tóan và chứng minh đơn giản.Vận dụng các kiến thức trong bài để giải các bài tóan thực tế

II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:

 °Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ;các tấm bìa như h,121-122 sgk , thước chia khoảng, thước chia độ.

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 37 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 37
Ngày soạn:04 /2 Dạy 07/2/2006 
§ 7 / ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
 –– •——
I./ Mục tiêu bài học:
 ØKiến thức: Nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông , Nắm được đl PYTAGO đảo. 	 
 ØKỹ năng: Vận dụngï đl.để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia.Biết vận dụng đl đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.	 
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác .Kỹ năng vẽ hình,tính tóan và chứng minh đơn giản.Vận dụng các kiến thức trong bài để giải các bài tóan thực tế
II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ;các tấm bìa như h,121-122 sgk , thước chia khoảng, thước chia độ.
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy và học:
Ổn định: ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ: ( 7phút )
*Nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Gọi 1 hs khác sửa bài tập 50(sgk trg 125)
 3.)Bài mới: ( 25 phút ) Vào bài  (theo sgk )
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1) Định lý PYTAGO :
 ?1 (sgk)
 Sử dụng mảnh bìa ,bảng phụ như hình 121 –122 sgk tiếp tục thực hiện ?2
?2	(sgk)
Ta có định lý Py-Ta-Go :
Trong một tam giác vuông,bình phương của một cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông
Cho hs đọc đề ?1 
Hd vẽ và đo độ dài cạnh huyền .
Trình bày các vật liệu như sgk và thực hiện từng bước, theo 4 giai đọan của h.121-122 để thực hiện ?2
Cho hs nhận xét rút ra định lý .
 B
 BC2 = AB2 + AC2
 A C
 ?3
 Tìm độ dài x trên các hình 124-125
 H.124 : x2 = AC2 – BC2 = 102 – 82 = 36 
 Nên x = 6
 H.125 : x2 = DE2 + DF2 = 2
	Nên x = 
2) Định lý đảo :
 ?4
 Ta thấy = 1v
Đinh lý : (sgk)
Hd hs thực hiện ?3 ?
 H.124 : AC2 = x2 + BC2 x2 = ?
 H.125 : x2 = DE2 + DF2 x2 = ?
2) Định lý đảo
Hd thực hiện ?4
 Hs vẽ rABC có AB = 3 , AC = 4 , 
 BC = 5 .
 Dùng thước đo góc,xác định số đo góc 
 BAC .Rút ra kết luận về dl đảo .
 4)Củng cố và hướng dẫn tự hoc: ( 12 phút )
a ) Củng cố: Bằng các bài tập 53-54-55 (sgk trang 131)
Bài 53 : x2 = 122 + 52 x2 = ?
 x2 = 12 + 22 x2 = ?
 x2 = 292 - 212 x2 = ?
 x2 = 2 + 32 x2 = ?
Bài 54 : AB2 = AC2 – BC2 = (8,5)2 – (7,5)2 = .?
Bài 55 : Chiều cao bức tường .. h = = ..?
 b ) Hướng dẫn tự học: 
 °Bài vừa học: + Xem lại các định lý. Sọan bài 56-57(sgk trang131)
°Bài sắp học: LUYỆN TẬP 1
 * Bổ sung: 
IV./ PHẦN KIỂM TRA: 
Tiết: 40
Ngày soạn:13 /2 Dạy 18/2/2006 
§8/ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
 –– •——
I./ Mục tiêu bài học:
 ØKiến thức: Nắm được các trường hợp băng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng đinh lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 
 ØKỹ năng: Sử dụng dụngï cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .
 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, Đl Pytago thuận và đảo .để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau.
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .
II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy và học:
1) Ổn định: ( 1 phút )
 2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp )
Bài mới: (32 phút ) Vào bài . (sgk trang 134)
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
Các trường hợp đã biết của hai tam giác vuông :
 H.140 H.141 H.142 
 (cgc) (gcg) (gcg)
Cho hs nhắc lại 3 trường hợp đã biết
Hd học sinh vẽ lại các hình 140-141-142 (sgk trang 134-135)
Phát biểu lại 3 trương hợp ấy ?
Riêng trương hợp hình 142 thực tế thì ta suy ra nên cũng rơi vào trường hợp ((g.c.g) 
?1 Trên mỗi hình 143-144-145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? 
 Vì sao ?
Học sinh vẽ lại các hình theo (sgk trang 135 )
 HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông :
Định lý : 
 (SGK)
?2 (sgk trang 136)
Cách 1/ : Xét rABC có AB = AC nên cân tại A ,suy ra 
 Vậy rAHB = rAHC (cạnh huyền-góc nhọn)
Nhờ Đl Pytago ta co thêm một trương hợp băng nhau nữa của hai tam giác vuông 
Hd hs phát biểu đinh lý (sgk trang 135 )
Hd chứng minh :
 (theo sgk )
?2 
Hd hs c/minh cách 2 ?
 AH cạnh chung  Vậy rAHB = rAHC theo định lý (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
4/ Củng cố và hd tự học :
	Củng cố : Bằng các bài tập 63-64 (sgk trang 136)
Bài 63 : a) rAHB = rAHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) nên HB = HC
 b) rAHB = rAHC suy ra 
Bài 64 :Bổ sung AB = DE ..(c.g.c) 
 Bổ sung ..(g.c.g) 
	Bổ sung BC =EF (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
 Hướng dẫn tự học : Bài tập về nhà : 65-66 (sgk trang 137)
	Tiết sau : LUYỆN TẬP 
 *Bổ sung 
 IV / PHẦN KIỂM TRA
Bài 60 :
Aùp dụng định lý Pytago vào rAHC vuông ta có AC2 =AH2 + HC2 = 122+ 162
 = 144 + 256 = 400
 AC = 20 cm
Tương tự BH2 = AB2 – AH2= 132- 122
 = 169 – 144 = 25
 BH = 5 cm
 BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 cm 
Bài 60 :
Hd hs đọc đề,vẽ hình !
Hs vẽ hình .
Hd hs xét rAHC vuông tại H, 
Aùp dụng định lý Pytago ta có gì ?
 Tính được AC 
Tương tự Aùp dụng định lý Pytago vào rABH vuông tại H ,ta có ?
 Tính được BH .Suy ra BC ?
Bài 61 :
Bài 62 :
Ta tính được OA = 5 < 9
 OC = 10 > 9
 OB = < 9
 OD = < 9
Vậy con cún có thể tơi các vị trí A,B,D,mà không thể tới được vị trí C .
 Bài 61 : 
Hd hs xem hình 135 (sgk trang 133)
Aùp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông ta tính được :
 AB = 
 BC = 
 CA = 5 
Bài 62 :
Hd hs đọc đề,vẽ hình , Aùp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông để tính được các cạnh OA,OC,OB,OD.
Sau đó so sánh độ dài các cạnh đã tính được với 9(theo gỉa thiết con Cún cách điểm O nhiều nhất là 9 m )
 Suy ra điều phải trả lời của câu đố !
4)Củng cố và hướng dẫn tự hoc: ( 12 phút )
a ) Củng cố: (tưng phần ) 
 b ) Hướng dẫn tự học: 
 °Bài vừa hocï + Xem lại các bài tập đã giải . 
 + Đọc mục “ có thể em chưa biết “	
 °Tiết sau : Các trường hơp ïbằng nhau của r vuông 
* Bổ sung: 
IV./ PHẦN KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 37-40.doc