Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37+38 - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37+38 - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.

- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.

2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị

 GV: - Thước kẻ, bảng phụ, êke, bảng nhóm,

HS: - Đọc "Bài đọc thêm" giới thiệu định lí thuận và đảo.

- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. Tiến trình dạy học

1. Ôn định lớp

2. KTBC

3. bài mới

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37+38 - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/1/2013
Tuần : 22, tiết PPCT: 37
ĐĐỊNH Lí PY-TA-GO
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình. 
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 
II. Chuẩn bị
 GV: - Thước kẻ, bảng phụ, êke, bảng nhóm, 
HS: - Đọc "Bài đọc thêm" giới thiệu định lí thuận và đảo.
- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học 
1. ễn định lớp
2. KTBC
3. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ2: Tìm hiểu định lý Py- ta- go.
GV yêu cầu HS làm ?1
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.
HS toàn lớp vẽ hình vào vở.
Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ước 1 cm trên bảng).
HS: Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5 cm.
GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
GV: Ta có: 32 + 42 = 9 +16 = 25
 52 = 25
ị 32+42 =52
Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?
?2 HS đọc SGK và sử dụng các tam giác chuẩn bị ở nhà
Kết luận: SGK
∆ABC vuông tại A => BC2= AB2 + AC2 
?3 HS hoạt động theo nhóm 
HĐ3: Tìm hiểu định lý Py- ta- go đảo.
GV yêu cầu HS làm ?4
Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC.
HS trao đổi kết quả;
GV? Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì ? 
GV chốt lại :
Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo "Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông".
1. Định lý Py- ta - go ( sgk/130)
GT
ABC vuông tại A
KL
BC2 = AB2+AC2
?3 
a) D vuông ABC có:
AB2 + BC2 = AC2 (đ/l Pytago)
AB2 + 82 = 102
AB2 = 102 - 82
AB2 = 36 = 62
AB = 6 ị x = 6
b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2
EF = hay x = 
2. Định lý Py- ta – go đảo ( sgk/130)
?4
D ABC có BC2 = AB2 + AC2 =>
4. Củng cố - luyện tập
-GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
-Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
Bài tập trắc nghiệm
1. Bộ ba số đo nào dưới đõy cú thể là chiều dài ba cạnh của một tam giỏc vuụng:
a) 6cm; 7cm; 10 cm. b) 6cm; 7cm; 11 cm. c)6cm; 8cm; 11 cm. d) 6cm; 8cm; 10 cm.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có thì số đo là ?
 A. B. C. D. một kết quả khác
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý pytago (thuận và đảo).
Bài tập về nhà 55, 56, 57,58 tr.131, 132 SGK
Bài 82, 83, 86 tr.108 SBT.
Đọc mục "Có thể em chưa biết" tr.132 SGK.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/1/2013
Tuần : 22, tiết PPCT: 38
Luyện tập 1
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
Giúp HS củng cố được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông, định lí Py-ta-go đảo.
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình. 
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 
II. Chuẩn bị
HS: - học định lí thuận và đảo.
- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học 
1. ễn định lớp
2. KTBC
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Phát biểu định lý Pytago. vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
Chữa bài tập 55 tr.131 SGK
HS2: Phát biểu định lý Pytago đảo. Vẽ hình minh hoạ và viết hệ thức.
Chữa bài 56( a, c ) tr.131 SGK
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a) 9cm; 15cm; 12cm.
b) 7m; 7m; 10m.
3. bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm 57 Học sinh hoạt động nhóm
Điều bất hợp lí trong cách giải của Tâm là gì?
Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất.
HS trả lời : Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại.
HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất.
Vậy DABC có =900
Bài 59 SGK/133:
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
Giáo viên hỏi: Có thể không dùng định lý Pytago mà vẫn tính được độ dài AC không? 
Học sinh hoạt động nhóm
D ABC là loại tam giác gì? (tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4)
Vậy tính AC như thế nào?
ị AC = 5.12 = 60
Bài 60 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn D ABC thoả mãn điều kiện của đề bài.
Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC.
Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?
HS làm việc cá nhân:
GV yêu cầu HS lên bảng chữa
Bài 57 SGK/131:
Lời giải của bạn Tâm là sai. 
Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại: 82 + 152 = 64 + 225 = 289
 172 = 289
ị 82 + 152 = 172 
ị Vậy D ABC là tam giác vuông. =900
Bài 59 SGK/133:
D ABC vuông tại B ị 
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
ị AC = 60 (cm)
Bài 60 SGK/133:
Tính AC: D AHC vuông tại H
ị AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
 = 162 + 122 = 400
ị AC = 20 (cm)
Tính BH: D AHB vuông tại H:
ị BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122 = 25
ị BH = 5 (cm)
ị BC = BH + HC = 21 cm
4. Củng cố - luyện tập
GV hướng dẫn chi tiết HS làm bài 88 tr.108 SBT
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:
a) 2 cm
b) cm
GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân là x (cm), độ dài cạnh huyền là a (cm).
Theo định lý Pytago ta có đẳng thức nào? HS: x2 + x2 = a2
a) Thay a = 2, tính x.
HS : a) 2x2 = 22 => x2 = 2 => x = (cm)
b) Thay a = , tính x.
 2x2 = 2
2x2 = 2
x2 = ...=> x=.... (cm)
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý pytago (thuận và đảo).
- Làm bài tập 90, 91/ sách bài tập
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày thỏng năm 2013
Tuần 22
ĐÀO VĂN CềN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3738_nam_hoc_2012_2013_pham_quan.doc