Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lý Pytago - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lý Pytago - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Phát biểu được nội dung định lý Pi - Ta- Go.

 - Kĩ năng: Biết vận dụng định lý Pi-Ta-Go để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của 2 cạnh kia.

 - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

II - Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, Thước, êke, hình 121, 122 bằng bìa.

2. Học sinh: Đọc trước bài , dụng cụ học tập

III - Phương pháp;

- Nêu vấn đề, thực hành cắt gép giấy

IV - Tiến trình bài dạy:

1 - Kiểm tra bài cũ (5’)

Vẽ tam giác ABC có Â = 900 ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm

 - Đo đoạn BC trong tam giác vừa vẽ được

2 - Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lý Pytago - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/01/2013
Ngày giảng: 22/01/2013
TIẾT 38: ĐỊNH LÝ PI – TA – GO
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Phát biểu được nội dung định lý Pi - Ta- Go. 
 - Kĩ năng: Biết vận dụng định lý Pi-Ta-Go để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của 2 cạnh kia. 
 - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị: 	
Giáo viên: Bảng phụ, Thước, êke, hình 121, 122 bằng bìa.
Học sinh: Đọc trước bài , dụng cụ học tập
III - Phương pháp;
- Nêu vấn đề, thực hành cắt gép giấy
IV - Tiến trình bài dạy:
1 - Kiểm tra bài cũ (5’) 
Vẽ tam giác ABC có Â = 900 ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm
	- Đo đoạn BC trong tam giác vừa vẽ được
2 - Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi Bảng
Hoạt động 1; Định lý Pi-Ta- Go (25’)
? Trong tam giác ABC vừa vẽ đâu là cạnh huyền? Độ dài đo được là bao nhiêu?
? Tính và so sánh : 
52 và 32 + 42 
GV: Bảng phụ ? 2
? Hai HS lên bảng thực hiện như hình 121, 122 SGK
? Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở 2 hình.
? Nhận xét gì về diện tích của phần bìa không bị che lấp 
? So sánh : c2 và a2 + b2 
? Hệ thức : a2 + b2 = c2 nói lên điều gì?
GV: Giới thiệu định lý Pi-Ta-Go
- Vẽ hình ghi tóm tắt định lý Pi-Ta-Go
GV: treo Bảng phụ nội dung ? 3
? Tìm độ dài x trên hình ta làm như thế nào
GV: Cho HS hoạt động nhóm
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài .
HS: trả lời
HS : 52 = 32 + 42 
HS thực hiện ? 2
Hai HS lên bảng đặt hình
Diện tích phần bìa là c2 và a2 + b2 
- Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì cùng bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích 4 tam giác vuông bằng nhau.
HS : a2 + b2 = c2
- Bình phượng cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
HS đọc tìm hiểu nội dung ?3
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bầy 
Định lý pi ta go
1 - Định lý Pi-Ta-Go
- Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
* Định lý: DABC : Â = 900 
 BC2 = AB2 + AC2 
? 3
H 124: ta có 102 = 82 + x
x2 = 100 – 64 = 36
 x = 6
H 125: x2 = 12 + 12 = 2
 x = 
Hoạt động 2 : luyện tập (12’)
? Phát biểu định lý Pi-Ta-Go 
GV: HS làm bài tập 53
? Nêu yêu cầu của bài tập
GV: Cho HS lên bảng thực hiện
GV: Cho HS nhận xét, sửa sai và chốt lại kiến thức 
GV: Cho HS làm bài 55
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV: Thu kết quả của các nhóm cho nhận xét 
GV: Chốt kiến thức
HS trả lời miệng
HS dọc tìm hiểu nội dung bài toán
Các nhóm thực hiện
HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bầy
HS khác nhận xét
2 - Luyện tập
Bài tập 53 / SGK – 131
a) x2 = 122 + 52 = 132 x = 13
b) x2 = 22 + 12 = 5 x = 
c) 292 = 212 + x2 x = 292 – 212 
 x = 20
d) x2 = (+ 32 x = 4
Bài 55/ SGK – 131 
+ Xét ABC : Â = 900
Có AB2 + AC2 = BC2
 ( ĐL Pi-Ta-Go)
= 
Vậy chiều cao của 
bức tường 3,9 (m)
 3- Củng cố(2’)
- Định lý pi – ta – go chỉ được áp dụng ở tam giác nào?
- Phát biểu và viết hệ thức của định lý Pi – ta - go
4- Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc hai định lý , vận dụng được vào các bài tập cụ thể
- BTVN : 54, 59, 60 / SGK – 131.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_38_dinh_ly_pytago_nam_hoc_2012_2.doc