I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Củng cố định lí Pitago thuận và đảo
2-Kỹ năng :
Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia
Biết vận dụng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông
3-Thái độ:
Vận dụng kiến thức toán học vào trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ; thước thẳng; MTBT
HS : Xem bài trước + SGK + làm bài trước
III. Tiến trình dạy học:
A. Ổn định lớp:
B. Các hoạt ðộng dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : 01-01-2013 Ngày dạy: 18-01/2013 Tiết :38 LUYỆN TẬP 1 I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Củng cố định lí Pitago thuận và đảo 2-Kỹ năng : Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia Biết vận dụng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông 3-Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào trong thực tiễn II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; thước thẳng; MTBT HS : Xem bài trước + SGK + làm bài trước III. Tiến trình dạy học: A. Ổn định lớp: B. Các hoạt ðộng dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10p Gv nêu yêu cầu kiểm tra và gọi hs kiểm tra Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá a) Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông b) Theo định lí Pitago ta có : 8,52 = x2 + 7,52 x2 = 8,52 - 7,52 = 16 x = = 4 Hs: nhận xét Hs lắng nghe HS1: a) Phát biểu định lí Pitago thuận? Vẽ hình và viết biểu thức minh họa b) Bài tập 54 sgk - 131 Gv nêu yêu cầu kiểm tra và gọi hs kiểm tra Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. b) Tacó:152 = 225; 92 + 122 = 225 152 = 92 + 122 ABC vuông Hs: nhận xét Hs lắng nghe HS2: a) Phát biểu định lí Pitago đảo? Vẽ hình và viết biểu thức minh họa b) Bài tập 56a sgk - 131 Hoạt động 2: Luyện tập Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8p Gv yêu cầu hs đọc và làm BT 55 trang 131 SGK Yc hs đọc đề tóan và quan sát hình vẽ Thông thường trong xây dựng tường và mặt đất có tính chất gì? Vậy để tính chiều cao bức tường ta sử dụng tính chất gì? Yc cả lớp thực hiện, một hs lên bảng trình bày Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá Hs: Theo định lí Pitago ta có : 42 = x2 + 12 x2 = 42-12 = 15 x = Vậy chiều cao bức tường là cm Hs: nhận xét Hs lắng nghe BT 55 trang 131 SGK 6p Gv yêu cầu hs đọc và làm BT 56 trang 131 SGK Gọi hs thực hiện tiếp theo câu b,c Gv nêu chú ý khi giải dạng toán này Gv cho hs nhận xt Gv ðnh gi Hs giải toán 52 + 122 = 169 132 = 169 => 132 = 52 + 122 Vậy là tam giác vuông 72 + 72 = 98 102 = 100 102 72 + 72 Vậy không phải là tam giác vuông Khi so sánh ta nên so sánh bình phương cạnh dài nhất với tổng các bình phương hai cạnh còn lại Hs: nhận xt Hs lắng nghe BT 56 trang 131 SGK * Chú ý: Khi so sánh ta nên so sánh bình phương cạnh dài nhất với tổng các bình phương hai cạnh còn lại 8p Gv yu cầu hs ðọc v lm BT 57 trang 131 SGK Yc hs quan sát lời giải Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông Cách giải trên đúng hay sai ? Em nào có thể sửa sai Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá Hs quan sát bài giải Lời giải đã cho là sai Sữa lại: Tacó : AC2 = 172 = 289 AB2+BC2 = 82 + 152 = 289 AC2 = AB2 + BC2 ABC vuông tại B Hs: nhận xét Hs lắng nghe BT 57 trang 131 SGK AB = 8 AC = 17 BC = 15 AB2 + AC2 = 82 +172 = 353 BC2 = 152 = 225 353 225 12p Gv yêu cầu hs đọc và làm BT 58 trang 132 SGK Gọi hs đọc đề toán Chiều cao của tủ là bao nhiêu? Chiều cao trần nhà? Vậy chiều cao tủ có vướng vào trần nhà không? Trong một cái tủ, phần nào có dộ dài lớn nhất? Vậy lúc này ta còn phải xét trường hợp nào? Gọi hs tính độ dài đường chéo tủ, sau đó kết luận. Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá Gv nêu câu hỏi củng cố Hs đọc đề tóan 20dm 21dm Không Đường chéo tủ Đường chéo tủ với chiều cao tràn nhà Hs thực hiện giải toán Gọi d là đường chéo tủ Theo định lí Pitago ta có : d2 = 42+202 = 416 d = Mà 20,4 < 21 Vậy tủ không bị vướng vào trần nhà Hs: nhận xét Hs lắng nghe Hs trả lời câu hỏi BT 58 trang 132 SGK Củng cố: Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 1p - On tập định lí Pitago thuận và đảo - Làm bài tập 59 à 62 sgk – 132 - Đọc mục “Có thể em chưa biết” sgk – 132 - Tiết sau mang theo MTBT Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: