Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 48

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 48

I/Mục tiêu :

 *Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

 *Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước, êke, compa, máy tính, bảng phụ.

-HS: Thước, êke, compa, máy tính, bảng nhóm.

III .Tiến trình tiết dạy :

*Kiểm tra bài cũ : (6 Phút)

* Phát biểu định lí Pytago?

Ap dụng: Tính cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, AC = 4cm.

 * Giảng bài mới

 

doc 23 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 – Tiết 39
NS: 1/2/2010
ND: 3/2/2010
 	LUYỆN TẬP 2
I/ Mục tiêu :
 *Tiếp tục củng cố về định lí Pytago, vận dụng định lí Pytago để tính các yếu tố về cạnh của tam giác vuông.
 *Vận dụng định lí Pytago để giải các bài toán về tam giác vuông, để tính các bài toán liên hệ với thực tế.
II/ Chuẩn bị:
-GV : Bảng phụ, phấn màu, thước, êke, máy tính.
-HS : Nắm vững 2 định lí, thước, êke, máy tính.
III/ Tiến trình tiết dạy :
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 35
Phút
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 59 sgk : 
-GV: Treo bảng phụ có kẽ sẵn h.134
-GV: ABCD là hình gì?
là các tam giác gì? 
AC là cạnh gì của tam giác ADC?
=> Để tính cạnh AC ta cần dựa vào đâu?
Gọi 1 học sinh lên bảng tính AC.
Bài 60 sgk :
Cho nhọn, kẻ 
(H BC) cho AB = 13cm, AH = 12cm.Tính AC, BC?
Gợi ý: Tam giác nhọn là tam giác như thế nào?
=> Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
-GV? Tính AC dựa vào tam giác nào?
-GV? Tính BC dựa vào đâu?
-GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
-GV? Vậy BC = ?
Bài 61 sgk : 
-GV: Treo bảng phụ có kẽ sẵn bài 61
(hình 135 sgk) 
-GV: hướng dẫn học sinh điền 3 đỉnh H, I, K vào 3 đỉnh còn lại của hình chữ nhật lớn
-GV: Cho học sinh tính HC, HB, BI, AI, AK, CK 
Nhận xét các 
-GV: Aùp dụng định lí Pytago cho 
 => AB, AC, BC
-GV: cho học sinh thảo luận nhóm 
-HS: Đọc đề 59 sgk
-HS: ABCD là hình chữ nhật
+ vuông tại B 
+ vuông tại D
+ AC là cạnh huyền của 
-HS: Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ADC:
AC2 = AD2 + DC2 
 = 482 + 362 = 3600
=> AC = 60cm
-HS: Đọc đề
-HS: Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc nhọn
-HS: vẽ hình 
-HS: Tính AC dựa vào 
-HS:Tính BC dựa vào => BH => BC
-Hs 1: Aùp dụng định lý Pytago cho tam giác AHC ta có:
AC2 = AH2 + HC2 
 = 122 + 162 
 = 144 + 256 = 400
=> AC = 20 (cm)
-Hs 2: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có:
 AB2 = AH2 + HB2 
=> HB2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122 
 = 169 - 144= 25
=> AC = 5 (cm)
Vậy BC = BH + HC
 = 5 + 16 = 21( cm)
-HS: Điền theo hướng dẫn của giáo viên
-HS: HC = 5đv, HB = 3đv, BI = 1đv, Ai = 2đv, AK = 3đv, CK = 4đv.
* Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông HBC
Ta có: BC2 = CH2 + HB2 
 = 52 + 32 = 34
=> BC = đv
* đv
* đv 
 10
Phút
Hoạt động2: Củng cố
-GV: Cho nhắc lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo
Hướng dẫn về nhà: () 
+ Nắm vững các định lí đã học 
+ Xem phần có thể em chưa biết 
+ Bài 62 (đố) ta cần tính OA, OB, OC, OD => So sánh độ dài các đoạn thẳng trên với 9cm
Nếu các đoạn thẳng đó lớn hơn 9cm thì không thể, còn ngược lại thì có thể. 
+ Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’
(ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông)
-HS: Nhắc lại nội dung định lý Pytago thuận, đảo
-HS: lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên cho giờ học sau.
Tuần 23 – Tiết 40
NS: 2/2/2010
ND: 4/2/2010
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/Mục tiêu :
 *Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
 *Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
II/ Chuẩn bị :
-GV: Thước, êke, compa, máy tính, bảng phụ.
-HS: Thước, êke, compa, máy tính, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
*Kiểm tra bài cũ : (6 Phút)
* Phát biểu định lí Pytago?
Aùp dụng: Tính cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, AC = 4cm.
 * Giảng bài mới 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 10
Phút
Hoạt động 1: các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông 
-GV: Treo bảng phụ để củng cố 
-GV:Cho học sinh làm ?1:
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? 
- HS: Lần lượt trả lời 3 trường hợp bằng nhau đã biết 
 + c- g – c 
 + g – c –g 
 + Cạnh huyền - góc nhọn 
- HS: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống ở 3 ô còn bỏ trống 
-HS: Làm ? 1 sgk 
* 
* 
* (cạnh huyền – góc nhọn)
Mỗi trường hợp hs phải giải thích
 18
Phút
* Hoạt động 2 :
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
-GV: Ngoài 3 trường hợp bằng nhau trên còn có trường hợp nào bằng nhau nữa hay không ? 
-GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ tam giác DAE có , DF = 4, EF = 5.
-GV: Em có nhận xét gì về tam giác DEF và tam giác ABC?
-GV: Hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau mà ta đã kết luận được hai tam giác đó bằng nhau?
=> Định lí 
-GV: cho học sinh đọc định lí ở sgk
-GV: Vẽ hình lên bảng và cho học sinh ghi GT, KL
-GV: *
 BC2 = ?
=> AB2 = ? (a2 – b2 )
* 
EF2 = ? => DE2 = ? (a2 – b2 )
* Nhận xét gì về AB2 và DE2 ?
=> Kết luận gì về 2 tam giác ABC và DEF?
-GV: gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài chứng minh.
-GV: Cho học quan sát trường hợp bằng nhau thứ 4 của hai tam giác vuông (ở bảng)
 -HS: lên bảng vẽ hình
-HS: Tính DE = 3 
=> 
-HS: có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau
-HS: Vài học sinh đọc định lí
-HS:: GT 
 BC = EF = a
 AC = DF = b
	KL 	
-HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên, sau đó 1học sinh lên bảng trình bày bài chứng minh
*Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 
=> AB2 = BC2 – AC2 
 = a2 – b2 (1)
* áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông DEF
Ta có: EF2 = DE2 + DF2 
=> DE2 = EF2 – DF2 
 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 
=> AB = DE
Do đó (c.c.c)
11
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
*GV: cho học sinh làm ?2
 (Gv treo bảng phụ) 
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng 
 (giải bằng 2 cách) 
-GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
-GV: Dặn học sinh:
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk
-H S: Thảo luận nhóm
* Kết quả: 
Cách 1: Xét hai tam giác vuông 
AHB và AHC ta có:
 AB = AC (gt)
 AH cạnh chung
=> (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Cách 2: xét và 
Ta có: AB = AC (gt) 
 ( cân)
=> ( cạnh huyền – góc nhọn)
-HS: Ghi nhớ một số dặn dò về nhà của giáo viên.
Tuần 24 –Tiết 41
NS: 22/2/2010
ND: 24/2/2010
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 * HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
 * Chứng minh các yếu tố bằng nhau về góc, về đoạn thẳng thông qua chứng minh các tam giác vuông bằng nhau.
II .Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn hình 148 sgk
-HS: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, làm BT về nhà, thước, êke
III .Tiến trình tiết dạy :
*Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
-GV? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
-GV? Vẽ 2 tam giác vuông , tìm điều kiện để hai tam giác vuông đó bằng nhau
 *Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
* Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn
Bài tập 66 (sgk) 
GV: Treo bảng phụ kẽ sẵn hình 148( sgk) 
Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ : 
* GV: Gọi lần lượt các học sinh lên bảng giải và giải thích vì sao ? 
-GV: ngoài ra còn hai tam giác nào bằng nhau nữa không ? 
và ACM có những yếu tố nào bằng nhau ?
( MB = MC) 
 AM cạnh chung 
-GV: Yêu cầu học sinh sữa vào vở 
* Dạng 2 : Bài tập phải vẽ hình 
 Bài tập 65 ( sgk) 
GV : Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở 
- Vẽ ABC cân tại A ()
- Ta vẽ :
 - Vẽ: 
* GV : yêu cầu học sinh ghi giả thiết và kết luận 
-GV: Hướng dẫn học sinh phân tích để tìm ra cách giải :
AH = AK ->ABH = ACK 
* 2 này là gì ? ( vuông) 
 -GV: Cho học sinh chứng minh 
 ABH = ACK
GV: nhận xét và sửa chữa 
Ta cần chứng minh AE là tia phân giác của góc vuông A
-> AKI = AHI 
( 2tam giác này là 2 tam giác vuông ) 
-HS: Quan sát và đọc yêu cầu đề bài 66 (Sgk)
-HS1: ADM = AEM 
Vì 
 AM cạnh chung 
 (gt) 
-HS2: từ : ADM = AEM
DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) 
Do đó DBM = ECM 
( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Vì MB = MC ( GT) 
 DM = EM 
-HS3: ABM = ACM 
( C – C – C ) 
Vì AM chung 
 MB = MC ( GT) 
Ta lại có AD = AE ( câu a) 
 DB = EC ( câu b) 
AB = AC 
*HS: cả lớp cùng làm vào vở 
-1học sinh đọc to đề bài 65 
Học sinh cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên 
 ABC : AB = AC 
gt BH AC ; CKAC
AK =AH 
kl b)AI là tia phân giác của
-HS: Xét hai tam giác vuông ABH ()
Và ACK ( Có )
Ta có AB = AC 
 chung 
=> ABH =ACK (cạnh huyền – góc nhọn ) 
=> AH = AK ( 2cạnh tương ứng )
b)Xét AKIcó ù và 
 AHI 
Ta có AI cạnh chung .
 AK=AH (c/m trên ) 
 AHI = AKI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) 
=> ( hai góc tương ứng )
Hay AI là tia phân giác của 
Hướng dẫn về nhà: ( 
Về nhà : Xem trước bài 9 thực hành ngoài trời và chuẩn bị : mỗi tổ chuẩn bị:
3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m 
1 giác kế 
1 sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả 
 - Một thước cuộn 
Tuần 24 – Tiết 42
NS: 22/2/2010
ND: 24/2/2010
 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I .Mục tiêu:
 * Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được.
 * Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
II .Chuẩn bị:
- GV : Thước cuộn.
-HS : Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; một giác kế; một sợi dây dài khoảng 10m; một thước đo.
III .Tiến trình tiết dạy :
ổn định tổ chức : (2 phút) Kiểm tra sĩ số và ĐDHT
Kiểm tra bài cũ : ( 5 Phút)
Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác vuông? Vẽ hình minh họa.
 Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 17
Phút
Hoạt động 1: GV hướng dẫn các bước thực hành để đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà ta không thể đo trực tiếp.
1) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. 
2) Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy. 
3) Xác định điểm D sao cho E là tru ... c vuông, định lí Pitago
- Chuẩn kỷ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài toán về tam giác, chưng sminh các tam giác bằng nhau. Cận thận chính xác trong khâu trình bày bài kiểm tra
II/ Đề kiểm tra:
Câu 1: (3điểm) Tính độ dài x trên các hình1; 2; 3:
Câu 2: (3điểm) Tính số đo các gĩc cịn lại của hai tam giác ABC và HIK:
Câu 3: (4điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuơng gĩc với BC ()
	 a) Chứng minh rằng: 
	 b) Chứng minh AH là đường trung trực của C
	 c) Vẽ HI vuơng gĩc với AB, HK vuơng gĩc với AC (I AB, K AC ). Chứng minh rằng HI = HK
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
H1: Ta cĩ: BC2 = AB2 + AC2
 = 52 + 122
 = 169
H2: Ta cĩ: NQ2 = MN2 + MQ2
 MN2 = NQ2 – MQ2
 = 52 - 32
 = 16
 x = MN = 
H3: Ta cĩ: DE = DF = 7 ( tam giác DEF cân tại D)
 EF2 = DE2 + DF2 = 72 + 72 = 98
 x = EF = 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
H1: Tam giác ABC cân tại A
Ta cĩ: 
H2: Tam giác IKH cân tại I 
Ta cĩ: 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,5 đ
3
GT ABC cân tại A. AH BC 
 HI AB, HK AC
 a, AHB = AHC
KL b, AH là trung trực của BC
 c, HI = HK I K
Chứng minh:
a) 
Xét: 2 tam giác vuơng AHB và AHC cĩ:
AB = AC (ABC cân tại A)
Vậy : ( cạnh huyền – gĩc nhọn)
b) 
suy ra : HB = HC ( hai cạnh tương ứng)
mặt khác AH BC nên AH là đường trung trục của BC
c) Xét 2 tam giác vuơng HBI và HCK cĩ:
 HB = HC (cm trên)
Suy ra ( cạnh huyền – gĩc nhọn)
Nên HI = HK (đpcm)
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Tuần 27 – Tiết 47	
NS: 17/03/2010
ND: 19/03/2010
 Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC 
 Bài:QUAN HỆ GIƯÃ GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN CỦA TAM GIÁC
I/Mục tiêu 
 - Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được hai định lý trong những trường hợp cần thiết, HS hiểu được phép chứng minh của định lý 1 .
 - HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt 
II/ Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, một tấm bìa hình tam giác có các cạnh không bằng nhau .
- HS : Đồ dùng để vẽ hình, một tam giác bằng bìa cứng .
III/ Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
24
Phút
Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn.
-GV:Cho học sinh làm ?1: Vẽ tam giác ABC có AC > AB.
-GV: Thông báo khái niệm:
+ Góc đối diện với cạnh .
+ Cạnh đối diện với góc.
-GV:Cho học sinh xác định cạnh đối diện với góc A, góc B, góc C và các góc đối diện với các cạnh AB, AC, BC?
-GV: Yêu cầu học sinh dự đoán trường hợp nào trong các trường hợp sau : 
1) 
2) 
3) 
? 2: GV hướng dẫn học sinh cách gấp hình để học sinh thấy rõ hơn về mối quan hệ này.
Vì sao ?
-GV? Mà bằng góc nào của tam giác ABC? 
=> Nhận xét ?
Như vậy : Khi cóAC>AB
=> 
-GV?Vậy trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc như thế nào? 
=> Định lí 1 (sgk)
-GV: Vẽ hình lên bảng , cho học sinh nêu GT và KL
-GV hướng dẫn học sinh chứng minh:
+ Dựa vào hình ở phần gấp hình => Đ ể chứng minh trước hết ta cần có thêm yếu tố nào?
-GV? Điểm B’ ở vị trí như thế nào so với điểm A và C? vì sao?
+ Sau khi có B’ , tiếp theo ta cần yếu tố nào?
+ chứng minh ?
-GV: Mà là góc ngoài tại đỉnh B’ của nên => ?
-GV? Từ (1) và (2) suy ra?
-GV: Định lý đã được chứng minh 
Bài tập 1 (sgk) :
So sánh các góc của , biết 
AB = 2cm, BC = 4cm,AC = 5cm
-GV hướng dẫn: Sắp xếp các cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ
-HS: Vẽ hình 
HS:
+ Góc A đối diện với cạnh BC
+ Góc B đối diện với cạnh AC
+ Góc C đối diện với cạnh AB
AB đối diện với góc C, 
HS: 
2) 
-HS: Gấp hình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Trả lời: 
-HS giải thích: Vì là góc ngoài tại đỉnh B’ của 
Do đó: 
-HS: =
-HS: =>
-HS: Trong1tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
-HS: vài học sinh nhắc lại định lí
-HS: Trên AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. 
-HS:Do AC > AB’ nên B’ nằm giữa A và C.
-HS: Kẽ tia phân giác AM của góc BAC.
-HS: Xét và có:
AB = AB’ (cách vẽ) 
 (AM là tia phân giác )
AM cạnh chung
=> (c.g.c)
=> (góc tương ứng)(1)
là góc ngoài tại đỉnh B’ của 
=> > (2) 
Từ (1) và (2) suy ra>
-H S:: => 
-HS: => 
-HS: Ta có : AB < BC < AC 
=> (theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
-HS: Suy nghĩ ( và đây là nội dung đlý 2)
10
Phút
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn.
-GV: Cho học sinh làm ?3: Vẽ có cho học sinh dự đoán: 
AC = AB 
AC > AB 
AC < AB
-GV: Em có nhận xét gì về cạnh đối diện với góc lớn hơn?
=> Định lý 2 (sgk)
-GV: vẽ hình, cho học sinh nêu GT, KL
-GV: giới thiệu cho học sinh cách chứng minh định lý 2 bằng phương pháp phản chứng:
+ Giả sử AC ?
+ Giả sử AC = AB =>? 
-GV thông báo: Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1 => ta có thể viết:
 : AC > AB ĩ 
-GV: cho học sinh nhắc lại: Tam giác tù (tam giác vuông) là tam giác như thế nào?
-GV? Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc nào là góc lớn nhất? Cạnh nào là cạnh lớn nhất? 
-HS: Ta có: AC > AB 
-HS: cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
-HS: Vài học sinh nhắc lại định lí 2
-HS: GT :
 KL AC > AB
-H S: Lắng nghe
-HS: Ghi nhận xét và phát biểu gộp 2đlý dưới dạng mệnh đề ‘’khi và chỉ khi’’
-HS: Tam giác tù là tam giác có một góc tù.
-Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
-HS: Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc lớn nhất là góc tù (hoặc góc vuông), cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông
 12
Phút
Hoạt động 3: Củng cố
Tìm góc lớn nhất và cạnh lớn nhất của hai tam giác trên?
Bài tập 2 (sgk) 
So sánh các cạnh của tam giác 
, biết : 
-GV: Cho học sinh thảo luận nhóm
-GV:cho học sinh nhận xét bài làm của từng nhóm
Hướng dẫn về nhà: 
-Học thuộc 2 định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
-Xem lại cách chứng minh đlý 1 và cách làm bài tập 1 và 2 sgk
- Làm các bài 3, 4, 5,6 sg
-HS: Góc lớn nhất: 
 Cạnh lớn nhất: BC, NP
-HS: thảo luận nhóm:
+ Tính góc C 
+ Viết các góc theo thứ tự 
+ So sánh các cạnh
Kết quả:
Ta có: 
 => BC > AB > AC
( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Tuần 27 –Tiết 48
NS: 18/03/2010
ND: 20/03/2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 *Học sinh tiếp tục được hoàn thiện kiến thức về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
 *Rèn kỹ năng giải các bài toán về so sánh độ dài của các cạnh tam giác và các góc tam giác thông qua các bài tập.
II/Chuẩn bị:
-GV : Thước thẳng, bảng phụ có ghi sẵn hình vẽ 5 sgk
 -HS : Nắm vững mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, làm bài tập về nhà.
III/Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (6 phút )
HS1: Phát biểu định lí 1 về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện?
Aùp dụng: Cho có AB = 9, BC = 7, AC = 10. Hãy so sánh các góc của .
HS2: Phát biểu định lí 2 về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện ?
Aùp dụng: Cho . Hãy so sánh cácvcạnh của .
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
36
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập.
-GV: Cho vài học sinh nhắc lại định lí 1 và 2.
Bài tập 4 (sgk) : 
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (nhọn, vuông, tù) vì sao?
-GV: nhấn mạnh : Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 mà mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn.
Bài tập 5 (sgk) :
Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD và CD (hình 5). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù.
Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thích?
-GV: Treo hình 5 (sgk) lên bảng và cho học sinh đọc đề bài.
Gợi ý:+ Bằng trực quan, hãy cho biết ai đi xa nhất, ai đi gần nhất?
+ so sánh DB và DC
 so sánh DB và DA
-GV:Cho học sinh giải thích dựa vào phần nhận xét sgk
Bài tập 6 (sgk) :
Cho hình vẽ có BC = DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao? 
a) 
b) 
c) 
-GV: Cho học sinh trả lời :
+ Cạnh đối diện với góc A?
+ Cạnh đối diện với góc B?
+ So sánh BC và AC? Vì sao? 
 => ?
-GV:Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày cách giải.
Bài tập 7 (sgk) :
-GV: treo bảng phụ có kẽ sẵn bài tập 7 sgk
-GV: Tóm tắt : 
 có : AC > AB, B’AC sao cho AB’ = AB.
Hướng dẫn: 
a) So sánh và ?
b) So sánh và ?
c) So sánh và ?
-HS: Phát biểu lại định lý
-HS: Bài tập 4 (sgk)
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (Đlí) mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn
Bài tập 5 (sgk)
Hình.5 (sgk) :
-HS: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
-HS: có góc C là góc tù nên DB > DC (1)
Vì là góc tù nên nhọn. 
Do đó là góc tù
Vậy có là góc tù nên DA > DB (2) 
Từ (1) và (2) suy ra:
 DA > DB > DC
Vậy Hạnh đi xa nhất
 Nguyên đi gần nhất.
-HS: Đọc đề Bài tập 6 (sgk)
-HS: Trả lời các câu hỏi của giáo viên
+ Cạnh đối diện với góc A là BC
+ Cạnh đối diện với góc B là AC
Ta có: BC < AC 
=> 
-HS: Kết luận c là đúng : 
Vì AC = AD + DC 
 = AD + BC > BC 
Do đó AC > BC => 
-HS: Đọc to đề bài tập 7 (sgk)
-HS: Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C 
do đó > (1)
-HS có AB = AB’nên cân tại A
=> = (2)
-HS: là góc ngoài của tại đỉnh B’ 
nên > (3)
từ (1) , (2) và (3) => > 
3
Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3, 5, 6 SBT
+ Xem trước bài ‘’ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – đường xiên và hình chiếu’’
-HS: Ghhi nhớ một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_den_48.doc