Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (2 cột)

1. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + Củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo.

- Kỹ năng: + Vận dụng định lý Py-ta-go để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại.

 + Vận dụng định lý Py-ta-go đảo để kiểm tra xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không.

- Thái độ: +Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, biết vận dụng toán học vào trong thực tế.

2. TRỌNG TM: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài của cạnh áp dụng định lí Py-ta-go

3. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước đo đoạn thẳng, êke,compa, đo góc

- HS: Ơn tập định lí Py-ta-go.Thước đo đoạn thẳng, êke, máy tính bỏ túi.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

4.2 Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Em hãy phát biểu định lý Py-ta-go?

Định lý Pytago: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.(4đ)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét lý thuyết.

- Giáo viên nhận xét lý thuyết

Bài mới:

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 39
ND: 
 LUYỆN TẬP (2) 
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo.
- Kỹ năng: 	+ Vận dụng định lý Py-ta-go để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại.
	+ Vận dụng định lý Py-ta-go đảo để kiểm tra xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không.
- Thái độ:	+Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, biết vận dụng toán học vào trong thực tế.
TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài của cạnh áp dụng định lí Py-ta-go
CHUẨN BỊ:
GV: Thước đo đoạn thẳng, êke,compa, đo góc
HS: Ơn tập định lí Py-ta-go.Thước đo đoạn thẳng, êke, máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
	7A2:	
4.2 Kiểm tra bài cũ: 	
- HS1: Em hãy phát biểu định lý Py-ta-go?
Định lý Pytago: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.(4đ)
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét lý thuyết.
- Giáo viên nhận xét lý thuyết 
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Sửa bài tập cũ
HS 1: Làm bài tập 59 .(6đ)
GV: gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra.
- GV: em hãy nhận xét xem bạn tính độ dài của đường chéo AC đúng hay chưa?
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm.
- Giáo viên nhắc lại cách làm.
- Học sinh nhắc lại định lý Py-ta-go
HĐ 2: Bài tập mới
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- Học sinh vẽ hình vào vở. Một học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV: em hãy cho biết hình bạn vẽ chính xác chưa?
- HS: 	nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- GV: em hãy cho biết giả thiết và kết luận của bài toán này?
- HS: viết GT-KL của bài toán
- GV: bạn viết GT-KL đúng hay chưa? Có cần bổ sung gì không?
- HS: nhận xét.
- GV: để tính độ dài cạnh AC ta xt1 tam giác vuông nào?
- HS: 	ACH 
- GV: BC là cạnh tam giác nào?
- HS: ABC
- GV: DABC nhọn ta có áp dụng định lý Phythagores?
- GV: vậy theo em ta tính độ dài cạnh BC bằng cách nào?
- HS: tính độ dài cạnh BH+CH
- GV: độ dài cạnh BH tính như thế nào?
- HS: xét tam giác vuông ABH.
- GV: vậy BH bằng bao nhiêu?
- HS: 5 cm.
- GV: từ đó em tính được độ dài cạnh BC là bao nhiêu cm?
- HS: BC= BH+ HC = 21 cm
- Cho học sinh đọc đề bài
- Giáo viên đưa hình lên bảng
- Giáo yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trong 3 phút theo nhóm.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày lời giải của nhóm mình.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên đánh giá bài làm các nhóm. 
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 59:
Aùp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ACD ta được:
AC2 = AD2 + CD2
	Þ AC2 =482 + 362
	Þ AC2 = 3600
	Þ AC = 60
Trả lời: chiều dài đường chéo AC của hình chử nhật là 60cm.
. Bài tập mới: 
Bài tập 60:
GT
DABC nhọn
AH^BC
AB=13, AH=12, HC=16
KL
AC=?
BC=?
Aùp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH ta được:
AC2 = AH2 + CH2
	Þ AC2 = 122 + 162
	Þ AC2 = 400
	Þ AC = 20 (cm)
Aùp dụng định lý Phythagores vào tam giác vuông ABH ta được:
AB2 = AH2 + BH2
	Þ 132 = 122 + BH2
	Þ BH2 = 132 - 122
	Þ BH2 = 25
	Þ BH = 5
Vì H nằm giữa B và C nên:
 BC= BH+ HC
	Þ BC = 5+16 = 21
 	Vậy BC = 21 (cm)
Trả lời:	AC = 20 cm
	BC = 21 cm.
Bài tập 61:
AB2 = 21+ 12 = 5
 Þ AB = 
 BC2 = 31+ 52 = 34
 Þ BC = 
 AC2 = 31+ 42 = 25
 Þ AC = 5
4. 4,. Củng cố và luyện tập:
- GV: cho các số a như trên, em hãy chỉ ra bộ ba số nào có thể là ba cạnh của một tam giác vuông?
- GV: ta vận dụng định lý nào để kiểm tra?
- HS: định lý Phythagores đảo.
- GV: Vậy ta phải tính như thế nào?
- HS: bình phương các cạnh đã cho xem có bình phương nào bằng tổnh hai bình phương khác không.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm bài trong thời gian 4 phút.
- Cho học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài tập 91:
a
 5 8 9 12 13 15 17
a2
25 64 81 144 169 225 289
 52 + 121 = 132
 82 + 151 = 172
 92 + 121 = 152
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a) Đối với tiết học này
Ôn lại thật kỹ định lý Phythagores thuận và đảo. 
Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay.
b)Đối với tiết học sau
Làm bài tập 62 SGK/133.
Xem lại kỹ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Đọc trước bài sau.
Mang thước đo độ, êke, compa.
RÚT KINH NGHIỆM:
a) Nơi dung	
b) Phương pháp	
c) Đồ dùng+ thiết bị	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_luyen_tap_2_cot.doc