I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
3. Thái độ : Tích cực hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị
GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
- Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học).
- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
HS: - Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
+ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m.
+ 1 giác kế.
+ 1 sợi dây dài khoảng 10m.
+ 1 thước đo độ dài.
- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn).
Ngày soạn: 20/2/2013 Tuần : 25, tiết PPCT: 43 Thực hành ngoài trời (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 3. Thái độ : Tích cực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS. - Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học). - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS). - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS. HS: - Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m. + 1 giác kế. + 1 sợi dây dài khoảng 10m. + 1 thước đo độ dài. - Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn). III. Tiến trình dạy học Hoạt động 3 GV cho HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy trên hai tia đối nhau góc A để không vướng nhau khi thực hành. GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS. Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành. Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cánh làm. Trong khi thực hành để tất cả HS Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. Điểm thực hành của từng HS có thể thông báo sau. Các tổ HS họp bình điểm và ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV. Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà - vệ sinh, cất dụng cụ Bài tập thực hành: bài 102 tr. 110 SBT. Gv yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập chương. Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chương II và bài tập 67, 68, 69 tr. 140, 141 SGK. Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/2/2013 Tuần : 25, tiết PPCT: 44 Ôn tập chương II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. -Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình, trình bày bài toán. 3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài. II. chuẩn bị GV: - Phòng vi tính, bảng Tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, bài giảng bài 108 tr. 111 SBT - Thước thẳng, compa,êke, thước đo độ, phấn màu. HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1, 2, 3) bài 67, 68, 69 tr. 140, 141 SGK. - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. KTBC Trong quá trình ôn tập 3. bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Giáo viên chiếu lên bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông. Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp. Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào? GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác. Định lý góc ngoài của tam giác. Hoạt động nhóm bài 67. Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích HS thảo luận nhóm bài 107/ SBT Đại diện một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét. HS phát biểu: Căn cứ bảng 2-SGK HS phát biểu khái niệm và tính chất của tam giác đặc biệt D:\trắc nghiệm\....... Làm các BT 1à5 (10 câu) ? Tìm số đo góc D trong hình vẽ 1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 2. Tổng ba góc của một tam giác: Bài 67/140: 1> Đ 4> S 2> Đ 5> Đ 3> S 6> S a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác. c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”, d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”. Bài 107 tr. 111 SBT Tim các tam giác cân trên hình. 3 1 2 360 360 1 1 360 A D B C E - D ABC cân vì có AB = AC ị D BAD cân vì - Tương tự D CEA cân vì = 360. - DDAC cân. DEAB cân vì có các góc ở đáy bằng 720. - DADE cân vì có = 360 3. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt III. Củng cố - luyện tập Kết hợp trong quá trình ôn tập Ngày thỏng năm 2013 Tuần 25 ĐÀO VĂN CềN IV. Hướng dẫn về nhà Tiếp tục ôn tập chương II. Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 tr. 139 SGK. Bài tập số 70, 71, 72, 73 tr. 141 SGK. Bài 105, 110 tr. 111, 112 SBT. IV. Rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: