Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)

I./ Mục tiêu bài học:

 Kiến thức: -Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác

 Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình,đo đạc,tính toán,chứng minh,ứng dụng trong thực tế.

 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, kết hợp Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .

II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:

 °Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn bảng 1 ; các dụng cụ học tập

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 44
Ngày soạn:28 /2 Dạy 04/3/2006 
 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 1 )
 – •—
I./ Mục tiêu bài học:
 ØKiến thức: -Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác 
 ØKỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình,đo đạc,tính toán,chứng minh,ứng dụng trong thực tế.
 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, kết hợp Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .
II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn bảng 1 ; các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy và học:
1) Ổn định: ( 1 phút )
 2)Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân ,tam giác đều tam giác vuông ,tam giác vuông cân .
3)Bài mới: (32 phút ) 
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
 I/ CÂU HỎI ÔN TẬP :
1) Đ/l về tổng ba góc của một tam giác :
 -Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
 -Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng 
 tổng hai gó trong không kề nó .
2) Ba trường hợp bằng nhau của tam giác :
 (1) : (c.c.c) (2); (c.g.c) ; (3) : (g.c.g) 
3) Các trg hợp bằng nhau của tam giác vuông :
(Cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
( Hai cạnh góc vuông )
(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề )
(cạnh huyền-góc nhọn) 
 II/ MỘT SỐ BẢNG TỔNG KẾT :
1): Các trg hợp bằng nhau của tam giác :
 TAM GIÁC 
T. GIÁC VUÔNG 
 (sgk trang 139 )
2) :Tam giác và một số dạng đặc biệt : 
 (sgk trang 140 )
III/
1) Đ/l về tổng ba góc của một tam giác :
 Hd hs phát biểu lại tính chất về tổng ba góc của một tam giác ? 
 T/c góc ngoài ?
2) Ba trg. hợp bằng nhau của tam giác :
 Gọi 1 hs nêu lại ba trường hợp đã học ?
3) Các trg hợp bằng nhau của tam giác vuông : *Cho hs nhắc lại 4 trg hợp ?
(1) : ?
(2) : thực chất là trg hợp (c.g.c) 
(3) : Thực chất là trg hợp (g.c.g) 
(4): ?
1): Các trg hợp bằng nhau của tam giác:
 -Hd hs viết,vẽ lại theo (sgk trang 139 )
2) :Tam giác và một số dạng đặc biệt :
 -Hd hs viết,vẽ lại theo (sgk trang 140 ) 
.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh44.doc