Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập Chương II - Văn Quý Trịnh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập Chương II - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

-On tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác .

 - Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình ,tính toán ,chứng minh ,ứng dụng trong thực tế .

II .CHUẨN BỊ

 -GV : Thước thẳng ,compa ,êke thước đo góc ,phấn màu .

 -HS : + Làm câu hỏi ôn tập chương II ( câu 1;2;3 )bài tập 67;68;69/140,141 SGK.

 + Thước thẳng ,compa ,êke thước đo góc .

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập Chương II - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/3/2006
Ngày giảng: 6/3/2006
Tiết : 44
 TUẦN 25
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
-Oân tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác .
 	- Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình ,tính toán ,chứng minh ,ứng dụng trong thực tế .
II .CHUẨN BỊ
 	-GV : Thước thẳng ,compa ,êke thước đo góc ,phấn màu .
	-HS : + Làm câu hỏi ôn tập chương II ( câu 1;2;3 )bài tập 67;68;69/140,141 SGK.
	 + Thước thẳng ,compa ,êke thước đo góc .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MÔÏT TAM GIÁC 
- Vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi .
- Phát biểu định lý về tổng ba góc của môït tam giác .
-Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ .
- Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác . Nêu công thức minh hoạ .
-Bài tập 68(a,b) tr 141 SGK . 
 Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?
 a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó .
 b) Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau .
 Giải thích ?
-Bài tập 67/140 SGK .
 Ba HS lên bảng lần lượt điền vào chổ trống . một cách thích hợp .
 Mỗi Hs làm hai câu .
-Vẽ hình vào vở 
-Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 .
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó .
-Bài tập 68(a,b) tr 141 SGK . 
-Hai tính chất đó được suy ra trực tiếp từ định lý Tổng ba góc của một tam giác .
 a) Có 
 b) Trong tam giác vuông có một góc bằng 900 , mà tổng ba góc của tam giác bằng 1800 nên hai góc nhọn bằng 900 ,hay hai góc nhọn phụ nhau .
-Bài tập 67/140 SGK .
 Ba HS lên bảng làm.
Câu 
Đúng 
Sai 
1) Trong một tam giác , góc nhỏ nhất là góc nhọn .
2) Trong một tam giác , có ít nhất là hai góc nhọn .
3) Trong một tam giác , góc lớn nhất là góc tù .
4) Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn bù nhau .
5) Nếu góc A là góc đáy của một tam giác cân thì góc A < 900 .
6) Nếu góc A là góc đỉnh của một tam giác cân thì góc A < 900 .
X
X
X
X
X
X
- Với các câu sai ,yêu cầu HS giải thích .
- HS giải thích .
3) Trong một tam giác , góc lớn nhất có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù .
4) Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau .
6) Nếu góc A là góc đỉnh của một tam giác cân thì góc A có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù . 
Hoạt động 2
ÔN TÂÏP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC 
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác .
 Phát biểu chính xác “Hai cạnh và góc xen giữa”
 “Một cạnh và hai góc kề”.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
 vuông .
-Bài tập 69 tr141 SGK .
 Đề bài SGK tr141. 
-Yêu cầu HS đọc đề bài ,ghi GT ,KL vẽ hình .
-Gợi ý phân tích bài .
 AD a
 AHB = AHC
 Cần thêm 
 ABD = ACD (c.c.c)
-Yêu cầu HS lên bảng trình bày .
-Bài này giải thích cách dùng thước và compa vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a
-Vẽ hình bài 103 tr110 SBT Giới thiệu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB .
 C
 A B
 D
Phần chứng minh giao về nhà (gợi ý chứng minh tương tự như bài tập 69 SGK) .
-Bài tập 108 /111 SBT . 
 Đề bài SBT/111
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau c-c-c;c-g-c ;g-c-g
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
 vuông .
 GT A a ; AB = AC ; BD = CD .
 KL AD a 
-HS trình bày :
 ABD và ACD có:
 AB = AC (gt) 
 BD = CD (gt)
 AD chung 
 ABD = ACD (c-c-c)
 (góc tương ứng)
 AHB và AHC có :
 AB = AC (gt) 
 (cmt)
 AH chung .
 AHB = AHC (c-g-c)
 (2 góc tương ứng)
 Mà (hai góc kề bù)
 hay AD a .
 C
 A B
 D
-Bài tập 108 /111 SBT . 
 (Tóm tắt cách làm )
 - Chứng minh :
 OAD = OCB (c-g-c)
 và 
 - Chúng minh :
 KAB = KCD(g-c-g)
 KA = KC .
 - Chứng minh :
 KOA = KOC (c-c-c)
 Do đó OK là phân giác của góc xOy
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 -Tiếp tục ôn tập chương II.
 -Làm các câu hỏi 4;5;6 tr 139 SGK .
 -Bài tập số 70;71;72;73; tr 141 SGK
 -Bài tập 105;110 tr 111;112 SBT .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_44_on_tap_chuong_ii_van_quy_trin.doc