Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44+45: Ôn tập Chương II - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44+45: Ôn tập Chương II - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

 Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạt tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Bài soạn; Sgk; Thước .

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài: Quá trình ôn tập.

3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44+45: Ôn tập Chương II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 17/ 01 / 2011
Ngµy d¹y : 19/ 01 / 2011
Tuần : 22
Tiết : 44
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 	
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạt tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: 	Bài soạn; Sgk; Thước ...........
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài: 	Quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Lý thuyết.
Câu 1: Sgk tr.139
- HS: Đọc câu hỏi.
- GV: Vẽ hình.
- Hỏi: Nêu định lý tổng ba góc của một tam giác ?
- Hỏi: Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
- Hỏi: Góc ngoài của tam giác có những tính chất gì ?
 Câu 2: Sgk tr.139
- HS: Đọc câu hỏi.
- Hỏi: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? 
- Hỏi: Có chú ý gì về trường hợp c-g-c?
- Hỏi: Có chú ý gì về trường hợp g-c-g?
Câu 3: Sgk tr.139
- HS: Đọc câu hỏi.
- HS: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- GV: Chốt lại hai trường hợp chính:
	 Cạnh huyền - góc nhọn.
	 Cạnh huyền - cạnh góc vuông.
A. Lý thuyết:
Câu 1:
 + Tổng: 
 + là góc ngoài DABC:
	+ = 1800;
	= 
	> ; > 
Câu 2: 
Câu 3: 
Cạnh huyền - góc nhọn
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
HĐ 2: Bài tập.
Bài 67 Sgk tr.140
- HS: Đọc đề và suy nghĩ.
- HS: Trả lời và giải thích. 
 Bài 69 Sgk tr.141
- HS: Đọc đề.
- HS: Suy nghĩ vẽ hình và ghi GT; KL
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
- HS: Đọc GT; KL
- GV: Ghi bảng.
- GV: Gợi ý HS chứng minh
AD a
DAHB = DAHC
Cần thêm 
DABD = DACD(c-c-c)
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Hướng dẫn vài HS yếu.
- HS+GV: Nhận xét.
- GV Qua đó ta thấy: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, ta có thể vẽ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho bằng compa.
B. Bài tập:
Bài 67 Sgk tr.140
	Câu 1: Đúng;	Câu 4: Sai;
	Câu 2: Đúng;	Câu 5: Đúng;
	Câu 3: Sai;	Câu 6: Sai;
Bài 69 Sgk tr.141
 A
 1 2
 a 1 2
 B H C
 D
GT
A a
AB = AC (cùng một bán kính) 
BD = CD (cùng một bán kính)
KL
AD a
Chứng minh
 Xét DABD và DACD có:
	AB = AC (gt)
	BD = CD (gt)
	AD : Cạnh chung
 Do đó: Xét DABD = DACD (c - c - c)
 Suy ra (hai góc tương ứng)
Xét DABH và DACH có:
	AB = AC (gt)
	 (cmt)
	AH : Cạnh chung
 Do đó: Xét DABH = DACH (c - g - c)
 Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà (Hai góc kề bù)
Do đó 
Vậy AD a
HĐ 3: Củng cố.
Bài 1:
- GV: Giới thiệu bài 1.
- HS: Suy nghĩ điền vào chỗ ()
Bài 2:
- GV: Giới thiệu bài 2.
- HS: Lên bảng vẽ.
- HS+GV: Nhận xét.
Bài 1: Điền số đo thích hợp vào ()
 a) Tam giác ABC có: ; thì số đo góc B là: 
 b) Tam giác MNP có:; thì số đo góc ngoài tại đỉnh P là: 
Bài 2: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Về nhà xem lại các bài đã giải; chứng minh bài tập 2: Vì sao d’ d ? Chứng minh d’ là đường trung trực của AB ?
	- Làm bài tập 68 Sgk tr.141; Bài 103; 106 Sbt tr.110+111
	- Xem các câu hỏi 4; 5; 6 Sgk tr.139; xem bảng tổng hợp Sgk tr.140
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 17 / 01 / 2011
Ngµy d¹y : 19 / 01 / 2011
Tuần : 22
Tiết : 45
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 	
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: 	Bài soạn; Sgk; Thước ...........
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài: 	Quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Lý thuyết.
Câu 4: Sgk tr.139
- HS: Đọc câu hỏi.
- Hỏi: Tam giác như thế nào thì gọi là tam giác cân ?
- Hỏi: Nếu DABC cân tại A thì ta suy ra được những gì ?
- Hỏi: Nêu các cách c/m tam giác cân ?
 Câu 5: Sgk tr.139
- HS: Đọc câu hỏi.
- Hỏi: Tam giác như thế nào thì gọi là tam giác đều ?
- Hỏi: Nếu DABC đều thì ta suy ra được những gì ?
- Hỏi: Nêu các cách c/m tam giác đều ?
Câu 6: Sgk tr.139
- HS: Đọc câu hỏi.
- Hỏi: Phát biểu định lý Py-ta-go ?
- Hỏi: Định lý Py-ta-go ? Định lý Pytago đảo ? Hai định lý này dùng để giải dạng toán nào ?
A. Lý thuyết:
Câu 4:
+ DABC cân tại A
 AB = AC
Hoặc = 
+ Các cách c/m DABC cân:	* AB = AC
	* = 
Câu 5: 
+ DABC đều
 AB = BC = AC
 Hoặc== 
+ Các cách c/m DABC đều:	* AB =BC = AC
	* = =
	* DABC cân và có một góc 600;
Câu 6: 
DDE vuông tại D
DE2+DF2=EF2
HĐ 2: Bài tập.
Bài 70 Sgk tr.140
- HS: Đọc đề bài. 
- HS: Suy nghĩ và vẽ hình.
- HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
- Hỏi: Có những cách nào để c/m DAMN cân.
- Hỏi: Khi xét DABM và DCAN, ta có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Hỏi: Cần thêm điều kiện nào nửa để DABM = DCAN ?
- HS: Lên bảng trình bày câu a)
- Hỏi: Để c/m BH = CK, ta cần đưa hai cạnh này vào hai tam giác nào ?
- Hỏi: Hai tam giác: DBHM và DCKN là hai tam giác gì ?
- Hỏi: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? 
- Hỏi: Để c/m AH = AK, ta cần đưa hai cạnh này vào hai tam giác nào ?
- Hỏi: Hai tam giác DBHA và DCKA là hai tam giác gì ?
- Hỏi: Hai tam giác DBHA và DCKA bằng nhau theo trường hợp nào ?
- Hỏi: Ngoài cách xét DBHA và DCKA còn có cách nào để chứng minh AH=AK không ?
- GV: Để c/m DOBC cân ta có hai hướng:	+ Hướng 1: = 
	+ Hướng 2: OB = OC
- HS: Suy nghĩ chọn hướng thích hợp để chứng minh DOBC cân.
- GV: Hướng dẫn HS về nhà chứng minh câu e):
	+ Vẽ lại hình.
	+ = + ;
	Lý luận = 600
	Tính được = 
 Bài tập: 
- GV: Giới thiệu bài tập.
- HS: Suy nghĩ.
- Hỏi: Để c/m DMNC là tam giác vuông cân, ta cần c/m những điều gì ?
- Hỏi: Để chứng minh MN = MC, ta có những cách nào ?
- GV: Hướng HS cách tính MN và MC ?
- HS: Lên bảng tính cạnh MN; MC, sau so sánh MN và MC.
- Hỏi: Khi DMNC có độ ba cạnh, ta có thể chứng minh DMNC vuông được không? Bằng cách nào ?
- HS: Lên bảng tính NC và sử dụng Pytago đảo để kết luận DMNC vuông.
- GV: Yêu cầu HS về nhà c/m DMNC vuông cân bằng cách xét DMAN và DCBM.
B. Bài tập:
Bài 70 Sgk tr.140
GT
DABC cân tại A
BM = CN; BH AM 
CK AN
KL
a) DAMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) DOBC là tam giác gì ?
e) Khi = 600. Tính các góc của DAMN ? 
DOBC là tam giác gì ?
a) Ta có:	 = 1800 - (kề bù)
	 = 1800 - (kề bù)
	Mà = (DABC cân tại A)
	Nên = 
 Xét DABM và DACN có:
	AB 	= AC (DABC cân tại A)
	 	= (cmt)
	BM 	= CN (gt)
 Do đó: DABM = DCAN (c-g-c)
 Þ 	= (hai góc tương ứng)
 Nên DAMN cân tại A
b) Vì BH AM ; CK AN (gt)
 Nên DBHM và DCKN là hai D vuông.
 Xét DBHM và DCKN có:
	BM 	= CN (gt)
	 	= (cmt)
 Do đó: DBHM = DCKN (ch-gn)
 Þ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
c) Vì BH AM ; CK AN (gt)
 Nên DBHA và DCKA là hai D vuông.
 Xét DBHA và DCKA có:
	AB 	= AC (DABC cân tại A)
	HB	= CK (DBHM = DCKN)
 Do đó: DBHA = DCKA (ch-gn)
 Þ AH = AK (hai cạnh tương ứng)
d) Ta có: = (đ đ)
	 = (đ đ)
 Mà = (DBHM = DCKN)
 Nên = 
 Do đó DOBC cân tại O
e) (Về nhà)
Bài tập: Cho hình vẽ bên: (đơn vị cm)
Chứng minh DMNC vuông cân
* Tính MN
 Vì DAMN vuông tại A 
 Nên MN2 = AN2 + AM2 (định lý Pytago)
 Hay MN2 = 32 + 42 = 25
 Suy ra MN = = 5 cm	(1)
* Tính MC
 Vì DBMC vuông tại B 
 Nên MC2 = MB2 + BC2 (định lý Pytago)
 Hay MC2 = 32 + 42 = 25
 Suy ra MC = = 5 cm 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN = MC = 5cm
	Do đó DMNC cân tại M 	(*)
* Tính NC
 Vì DDCN vuông tại D 
 Nên NC2 = DN2 + DC2 (định lý Pytago)
 Hay NC2 = 12 + 72 = 50	(3)
 Suy ra NC = cm
Ta thấy: MN2 + MC2 = 25 + 25 = 50 	(4)
Từ (3) và (4) suy ra MN2 + MC2 = NC2 
Nên DMNC vuông tại M (Pytago đảo) (2*)
Từ (*) và (2*) suy ra:
DMNC vuông cân tại M
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Về nhà xem lại các bài đã giải; 
	- Làm bài tập 71; 72; 73 Sgk tr.141; Bài 104; 105; 106 Sbt tr.110+111
	- Ôn tập – để tiết sau kiểm tra một tiết. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_4445_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_20.doc