Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Kiểm tra Chương II - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Kiểm tra Chương II - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

Hệ thống các kiến thức về tam giác

Hiểu và vận dụng đ­ợc các định lí vào trong tính toán

3. Thái độ

2. Về kĩ năng:

Trung thực, cẩn thận khi làm bài.

II. chuẩn bị tl, tbdh

GV: Đề, đáp án

HS: Ôn tập trước ở nhà

III. tiến trình lên lớp

1. Tổ chức:

* Sĩ số:

2. Kiểm tra :

A. Ma trận

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Kiểm tra Chương II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/2/2012
Ngày dạy: 
Tiết 45
kiểm tra chương ii
I. Mục tiêu :
1. Veà kieỏn thửực: 
Heọ thoỏng caực kieỏn thửực veà tam giaực
2. Veà kú naờng: 
Hiểu và vận dụng được các định lí vào trong tính toán
3. Thái độ 
Trung thực, cẩn thận khi làm bài. 
II. chuẩn bị tl, tbdh
GV: Đề, đỏp ỏn
HS: ễn tập trước ở nhà
III. tiến trình lên lớp
1. Tổ chức:
* Sĩ số:
2. Kiểm tra :
A. Ma trận 
 Cấp độ
Tờn 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tổng ba góc của một tam giác
Tớnh được gúc trong, ngoài của tam giỏc
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ
10%
2
1 đ 
10% 
2. Hai tam giác bằng nhau
Nhận biết được hai tam giỏc bằng nhau
Biết chứng minh hai tam giỏc bằng nhauvà cỏc cạnh tương ứng của nú
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
2
3đ
30%
3
3,5đ
35%
3. Các dạng tam giác đặc biệt.
Nhận biết được tam giỏc vuụng, tam giỏc đều
Tớnh được cỏc cạnh của tam giỏc dựa vào Định lý Py- ta -go
Chứng minh được hai đường thẳngvuụng gúc
Chứng minh được tam giỏc là tam giỏc cõn từ đú suy ra cỏc yếu tố về cạnh và gúc
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1
10 %
1
0,5
5 %
1
1,5đ 
15%
2
2,5đ 
25%
6
5,5đ
55%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ 
15%
3
1,5đ 
15%
3
4,5đ
45%
2
2,5đ
25%
11
10đ 100%
B. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn.
Bài 1: Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng 
của x (biết IK // MN)	
A. 1000 ; B. 900 ; C. 800 ; D. 500
Bài 2: Quan sát (H.2) và cho biết
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước: 	
A. PQR = DEF ; C. PQR = EDF
B. PQR = DFE ; D. PQR = EFD	
Bài 3 Nếu tam giác ABC 
có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm
 thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
Bài 4 Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:
A. y = 9 B. y = 25	
C. y = 225 D. y = 15
Bài 5: Gúc ngoài của tam giỏc lớn hơn:
A. Mỗi góc trong không kề với nó 	 B. Gúc trong kề với nú. 
C. Tổng của hai gúc trong không kề với nú D. Tổng ba gúc trong của tam giỏc.
Bài 6: Trong tam giaực ủeàu, moói goực baống :
A. 450 	 B. 600 	 C. 900 	 D. 1800
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Bài 7: (6.0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox ( A Ox), MB vuông góc với Oy ( B Oy)
 a. Chứng minh: MA = MB.
 b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
 c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng 
minh: MD = ME.
 d. Chứng minh OM DE
Bài 8(1.0 điểm): Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và AM = BC, góc C =150 . Tính số đo góc B.
D. Đáp án & biểu chấm:
Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
Mỗi bài lựa chọn đúng đáp án được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
D
A
B
Phần II.Tự luận: ( 7 điểm )
Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm 
a) Xét AMO và BMO có:
AOM = BOM (vì OM là phân giác)
OAM = OBM = 900 ( vì MA Ox; MB Oy)
OM là cạnh huyền chung
 AMO = BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm)	
 MA = MB. (0,5 điểm)
b) Vì AMO = BMO OA = OB (hai cạnh tương ứng) (0,75 điểm)
 Vậy OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,75 điểm)
c) Xét AMD và BMD có
 DAM = EBM = 900
 AM = BM ( suy ra từ AMO = BMO)
 AMD = BME (hai góc đối đỉnh)
 AMD = BMD (g.c.g) (1,0 điểm)
 MD = ME 	(0,5 điểm)
d) AMD = BMD AD = BE (hai cạnh tương ứng)	(0,5 điểm)
Mà đã có OA = OB 
Vậy suy ra OA + AD = OB + BE
	 OD = OE (0,5 điểm)
(vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E)
Vậy ODE cân tại O 
mà OM là phân giác nên OM là đường cao OM DE (0,5 điểm)
A
C
B
M
Bài 8 (1. 0điểm) Ghi GT và KL đầy đủ
Chứng minh đước tam giác ABM cân tại M
Chứng minh đước tam giác ACM cân tại M
Tinh được góc A = 900
tính được góc C = 850

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_45_kiem_tra_chuong_ii_nam_hoc_20.doc