I. MỤC TIÊU
-Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân ,tam giác đều , tam giác vuông ,tam giác vuông cân .
- Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình ,tính toán ,chứng minh ,ứng dụng trong thực tế .
II .CHUẨN BỊ
- GV : Thước thẳng ,compa ,êke ,phấn màu .
- HS : Làm câu hỏi ôn tập 4,5,6b tr139 và các bài tập 70,71 ,72,73 trang141 SGK ,105 ,110 tr111 ,112 SBT . Thước thẳng ,compa ,êke ,phấn màu
Ngày soạn : 9/3/2006 Ngày giảng: 10/3/2006 Tiết : 45 TUẦN 25 ÔN TÂÏP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU -Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân ,tam giác đều , tam giác vuông ,tam giác vuông cân . - Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình ,tính toán ,chứng minh ,ứng dụng trong thực tế . II .CHUẨN BỊ - GV : Thước thẳng ,compa ,êke ,phấn màu . - HS : Làm câu hỏi ôn tập 4,5,6b tr139 và các bài tập 70,71 ,72,73 trang141 SGK ,105 ,110 tr111 ,112 SBT . Thước thẳng ,compa ,êke ,phấn màu III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 ÔN VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT - Trong chương II này chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặt biệt nào ? -Đặt câu hỏi về +Định nghĩa +Tính chất về cạnh +Tính chất về góc +Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân ,tam giác đều ,tam giác vuông ,tam giác vuông cân . - Khi ôn về định lý Pytago yêu cấu HS phát biểu định lý thuận và đảo . - Trong chương II này chúng ta đã được học về tam giác cân ,tam giác đều ,tam giác vuông ,tam giác vuông cân . -Trả lời một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân,tam giác đều,tam giác vuông,tam giác vuông cân . -Phát biểu định lý Pytago thuận và đảo . Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài tập 105 tr 111 SBT . Cho hình dưới đây .Trong đó AE BC .Tính AB biết AE = 4cm ;AC = 5cm ;BC = 9cm. Bài tập 70 /141 SGK . Đề bài SGK /141 -Yêu cầu HS đọc bài sau đó vẽ hình ghi GT KL . a) Chứng minh AMN cân . GV cùng HS phân tích AMN cân AM =AN hoặc ABM = CAN ABC cân b) Chứng minh BH = CK . c) Chứng minh AH = AK . d) Tam giác OBC là tam giác gì ? Chứng minh . e)Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì? Hãy tính số đo các góc AMN . OBC khi đó là tam giác gì ? Bài tập 105 tr 111 SBT . GT ABC ,AE BC , AE = 4cm ; AC = 5cm ;BC = 9cm. KL AB = ? Chứng minh : Xét vuông AEC có : EC2 = AC2 –AE2 (định lý Pytago) EC2 = 52 -42 EC2 = 32 EC = 3 . Có BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 . Xét vuông ABC có : AB2 = BE2 +AE2 (định lý Pytago) AB2 = 62 + 42 AB2 = 52 AB = . - Trả lời : ABC có: AB2 +AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81 . AB2 +AC2 BC2 . ABC không phai4r là tam giác vuông . Bài tập 70 /141 SGK . GT ABC : AB = AC , BM = CN ,BH AM CK AN ,HB KC = {O} . KL a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là gì ? Vì sao ? e) Khi và BM = CN =BC . Tính số đo các góc AMN . Xát định dạng OBC . a) Chứng minh AMN cân . ABC cân (gt) (theo tính chất cân) ABM và CAN có : AB = AC (gt) (c/mt) BM = CN (gt) ABM = CAN (c-g-c) (2 góc tương ứng) AMN cân . AM = AN (1) b) Chứng minh BH = CK . vuông BHM và vuông CKN có : BM = CN (gt). (cmt) vuông BHM = vuông CKN (cạnh huyền-góc nhọn ). BH = CK (cạnh tương ứng) và HM =KN (2) (3) c) Chứng minh AH = AK . Theo chứng minh trên AM = AN (1) và HM =KN (2) AM – MH = AN – NK hay AH = AK . d) có (cmt) (3) mà (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân . e) Khi thì cân ABC là đều Có ABM cân vì BA = BM = BC Chứng minh tương tự do đó . Xét vuông BHM có (đối đỉnh) OBC cân (cmtrên) có OBC đều . Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Oân tập lí thuyết và làm lại các bài tập phần ôn tập chương II. - tiết sau kiểm tra một tiết .
Tài liệu đính kèm: