Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 46: Kiểm tra Chương 2

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 46: Kiểm tra Chương 2

Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân

 a. 1200; 350; 350 b. 900; 450; 450 c. 1100; 400;400 d. 550; 550 ;550

Câu 5: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng

a. Tổng hai góc nhọn bằng 900

b. Hai góc nhọn phụ nhau

c. Hai góc nhọn bù nhau

d. Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác

Câu 6: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây:

a. 7cm ;7cm; 10cm

b. 3cm ;4cm ;5cm

c. 6cm ;8cm;10cm

d. Cả ba tam giác trên.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 46: Kiểm tra Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46:	 KIỂM TRA CHƯƠNG II
MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
 - Kiểm tra khả năng nhận biết, thông hiểu các định nghĩa, định lí đã học
 - Biết vận dụnh các định lý để suy luận , tính toán số đo góc.
B. PHƯƠNG PHÁP: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ 
 - Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm
 - HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình, ôn kiến thức cơ bản đã học
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tổng ba góc của một tam giác
1
0,5
1
0,5
1
3,0
1
0,5
4
4,5
Một số tam giác đặc biệt
2
1,0
2
1,0
4
2,0
Tam giác bằng nhau
1
0,5
2
3.0
3
3,5
4
2,0
4
4,5
3
3,5
11
10
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp (1’)
II. Phát đề bài, làm bài (42’)
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho DABC=DDEF biết . Số đo của là:
a. 500	b. 600 	c. 700	d. Không xác định được
450
1100
x
Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là:
a. 400	b. 700 	
c. 250	d. 1400
Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trog không kề với nó
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân
 a. 1200; 350; 350	b. 900; 450; 450	c. 1100; 400;400	d. 550; 550 ;550
Câu 5: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng
Tổng hai góc nhọn bằng 900
Hai góc nhọn phụ nhau
Hai góc nhọn bù nhau
Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác
Câu 6: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: 
7cm ;7cm; 10cm
3cm ;4cm ;5cm
6cm ;8cm;10cm
d. Cả ba tam giác trên. 
Câu 7: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
a. 15	b. 21	c. 	d. 
Câu 8: Cho DABC có . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là:
a. 550	b. 600 	c. 650	d.Một kết quả khác
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DÎAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EÎAB). BD và CE cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng: DBDC = DCEB
So sánh 
Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H
Chứng minh rằng: ED // BC.
IV. Đáp án và biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan(4điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 	(4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
b
a
b
b
c
c
d
c
Tự luận(6điểm)
Bài 1(6điểm): 
Vẽ hình, viết GT, KL đúng được 	(0,5 điểm)
 a. Hai tam giác vuông BDC và CEB có: 
BC cạnh chung	(0,25điểm)
( DABC cân tại A) 	(0,25điểm)
 => DBDC = DCEB ( cạnh huyền ,góc nhọn) 	(0,25điểm)
b. Hai tam giác vuông ADB và AEC có:
AB = AC( DABC cân tại A) 	(0,25điểm)
 chung 	(0,25điểm)
=> DADB = DAEC ( cạnh huyền ,góc nhọn) 	(0,25điểm)
=> (hai góc tương ứng) 	(0,25điểm)
Hay 	(0,25điểm)
c. Hai tam giác vuông AEI và ADI có:
	AI : cạnh chung	(0,25điểm)
	AE = AD( DADB = DAEC) 	(0,25điểm)
	=> DAEI = DADI( cạnh huyền, cạnh góc vuông) 	(0,25điểm)
	Suy ra ( hai góc tương ứng) 	(0,25điểm)
	DAHB = DAHC có: 
	(0,25điểm)
	( DABC cân tại A) 	(0,25điểm)
	=> 	(0,25điểm)
	Mà = 1800 (hai góc kề bù) 	(0,25điểm)
	Suy ra = 900	(0,25điểm)
	Vạy AH BC. 	(0,25điểm)
 d. Ta có: AE = AD( DADB = DAEC) => DADE cân tại A	(0,25điểm)
	=> (1) 	(0,25điểm)
	Mà DABC cân tại A nên (2) 	(0,25điểm)
 Từ (1) và (2) suy ra và chúng ở vị trí đồng vị nên ED//BC	(0,25điểm)
III. Thu bài, dặn dò (2’)
Kết thúc chương II: tam giác
Xem nội dung chính ở chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác- Các đường đồng quy của tam giác
E. BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_46_kiem_tra_chuong_2.doc