Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47 đến 70 - Năm học 2010-2011 - Đặng Xuân Triều

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47 đến 70 - Năm học 2010-2011 - Đặng Xuân Triều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán; luyện ghi giả thiết, kết luận, phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích học hình, tích cực làm bài tập

II. Chuẩn bị của GV & HS:

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (7')

a. Câu hỏi:

 HS 1: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chữa bài tập 3 (sgk-56)

 HS 2: Chữa bài tập 6(sgk-56)

b. Đáp án:

 Học sinh 1:

 * Định lý (Sgk - 54, 55): (4đ)

 Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

 Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

 - Bài tập 3 (Sgk - 56): Tam giác ABC có:

 = 1000 ; = 400 suy ra = 1800 – (1000+ 400) = 400 (2đ)

 a) Vì góc A lớn nhất nên cạnh lớn nhất là BC (Định lý 2) (2đ)

 b) Tam giác ABC có = 400 nên là tam giác cân (tại A) (đl đảo t/c của tam giác cân). (2đ)

 Học sinh 2: Bài tập 6 (Sgk - 56): (10đ)

 Vì AC = AD + DC = AD + BC (vì D nằm giữa A và C; và DC = BC)

 Do đó AC > BC suy ra (đl 1) hay chọn C.

* Đặt vấn đề: (1’)

Để củng cố lại định lí 1 và định lí 2 chúng ta cùng nhau luyện tập một số bài tập.

2. Dạy nội dung bài mới: (29’)

 

doc 88 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47 đến 70 - Năm học 2010-2011 - Đặng Xuân Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng 3: Quan hÖ gi÷a c¸c yÕu tè cña tam gi¸c.
 C¸c ®­êng ®ång quy trong tam gi¸c.
Ngày soạn: 23.02.2011 Ngày giảng: 28.02.2011 – 7A
 12.03.2011 – 7B
Tiết 47 - §1: 
 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận
3. Thái độ: Học sinh yêu thích học hình	
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Thước kẻ, compa, phấn màu, tam giác ABC bằng bìa gắn vào một bảng phụ.
2. Học sinh: Tam giác ABC bằng giấy (AC > AB); thước, compa, thước đo góc. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
* Đặt vấn đề: (5') 
GV: Giới thiệu chương III:
 	Trong chương II chúng ta nghiên cứu 2 chủ đề lớn:
 	 + Quan hệ giữa các yếu tố về cạnh và góc của một tam giác.
 	 + Các đường đồng quy trong một tam giác.
	 GV(vẽ) Cho tam giác ABC.
	? Hãy chỉ ra các góc đối diện với các cạnh của tam giác ABC?
	 Nếu AB = AC thì hai góc đối diện với hai cạnh đó có quan hệ như thế nào? Tại sao?
	HS: AB = AC tam giác ABC cân tại A, theo tính chất tam giác cân 
 	 ? Ngược lại, nếu trong tam giác ABC có C = B thì hai cạnh đối diện với hai góc đó như thế nào? Vì sao? 
	HS: tam giác ABC cân tại A AB = AC
	GV: Như vậy, trong một tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau, ngược lại đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau.
 	? Vậy nếu một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào và ngược lại?
	Để biết được điều đó chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ngày hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15’)
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Gv
Yêu cầu học sinh cả lớp nghiên cứu ? 1 (Sgk-53)
? 1 (Sgk - 53)
Tb?
Bài ? 1 cho biết gì? yêu cầu gì?
Giải
Hs
Cho tam giác ABC: AC > AB
Yêu cầu: Dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau ...
ABC có AC > AB
Dự đoán: > .
Gv
Gọi Hs trả lời ? 1
Gv
Như vậy ABC có AC > AB, bằng quan sát đã dự đoán > .
Gv
Yêu cầu h/s tiếp tục nghiên cứu ? 2.
Yêu cầu h/s thực hành nhóm trên hình tam giác mà nhóm mình đã chuẩn bị theo hướng dẫn Sgk
? 2 (Sgk - 53)
Giải
Hs
Thực hành theo nhóm, gấp hình theo hướng dẫn sgk
ABC có AC > AB
(H.2) 
Gv
Gọi đại diện 1 vài nhóm lên thực hiện gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét của mình.
Vì là góc ngoài tại đỉnh B' của tam giác B’MC, mà là một góc trong của tam giác B’MC không kề với . 
. 
Hay > .
Hs
K?
Tại sao ?
Hs
Vì là góc ngoài tại đỉnh B' của tam giác B’MC, mà là một góc trong của tam giác B’MC không kề với . Do đó 
K?
Góc AB’M bằng góc nào của tam giác ABC?
Hs
AB’M = B
Gv
Như vậy ABC có AC > AB thì B > C
K?
Từ kết quả của ? 1 và ? 2 em rút ra nhận xét gì?
* Định lí 1 (Sgk - 54)
GT
D ABC, AC > AB
KL
 > 
Hs
Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Gv
(giới thiệu): Định lý 1
Yêu cầu hs đọc lại nội dung định lý.
Yêu cầu hs vẽ hình 3 (Sgk - 54) vào 
Gv
vở, xác định giả thiết và kết luận của định lý.
Yc hs tự nghiên cứu phần c/m trong Sgk.
K?
Qua nghiên cứu, hãy cho biết các bước chứng minh định lý trên?
Chứng minh (Sgk - 54)
Hs
Trình bày lại cách chứng minh
Gv
Kl: Trong tam giác ABC nếu AC > AB thì B > C.
Gv
Nếu có B > C thì AC và AB có quan hệ như thế nào? Phần 2.
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (15')
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
? 3 (Sgk - 54)
Gv
Yêu cầu h/s nghiên cứu ? 3.
Giải
D ABC: > . Ta có AC > AB
* Định lí 2 (Sgk - 55)
GT
D ABC, > 
KL
AC > AB
Hs
Nêu các yêu cầu của bài toán?
Gv
Gọi 1 hs lên bảng vẽ tam giác ABC thỏa mãn đề bài
Hs
Trả lời ? 3
K?
Nếu AB = AC thì sao?
Hs
AB = AC thì tam giác ABC cân tại A nên = (trái với giả thiết > ).
K?
Nếu AC < AB thì sao?
Hs
AC )
Do đó phải là trường hợp thứ 3
* Nhận xét: 
a. Định lý 2 là định lý đảơ của định lý 1.
GV
(Giới thiệu) định lý 2
AC > AB > 
Hs
Đọc lại định lý 2.
b. Trong tam giác tù, tam giác vuông thì cạnh đối diện với góc tù, đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất.
Tb?
Nêu giả thiết, kết luận của định lý?
Nêu GT, KL của ĐLý
K?
So sánh GT và KL của định lý 1 và 2? Em có nhận xét gì?
Hs
Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1.
Gv
 Yêu cầu hs đọc nhận xét.
3. Củng cố - Luyện tập: (8')
3. Luyện tập
* Bài tập 1 (Sgk- 55)
K?
Phát biểu định lý 1; định lý 2? Mối quan hệ giữa hai định lý đó?
Vì 2cm < 4cm < 5cm
Nên AB < BC < AC
Gv
Gọi h/s trả lời và nêu rõ căn cứ
Do đó theo định lý 1 suy ra 
K?
Nghiên cứu bài tập 2 ? Nêu cách so sánh các cạnh của tam giác này?
*Bài tập 2: (sgk – 55)
Ta có: 1800 – (800+450) = 550
(đl tổng ba góc của tam giác)
Vì 800 > 550 > 450 
 hay 
BC > AB > AC (theo định lý 2)
Hs
Tính số đo góc C. Sau đó so sánh các góc của tam giác, dựa vào định lý 2 so sánh các cạnh.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')
	- Nắm chắc hai định lý, biết vận dụng để chứng minh bài toán cụ thể.
	- BTVN: 3; 4 (Sgk - 56); 1; 2; 3 (SBT - 24)
	- Tiết sau luyện tập.
	- Hướng dẫn bài 4 (Sgk - 56): Lập luận dựa vào định lí 2 và nhận xét.
______________________________________________
Ngày soạn: 24.02.2011 Ngày giảng: 28.02.2011 – 7A
 12.03.2011 – 7B
Tiết 48: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán; luyện ghi giả thiết, kết luận, phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích học hình, tích cực làm bài tập	
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7')
a. Câu hỏi:
 	HS 1: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chữa bài tập 3 (sgk-56)
 HS 2: Chữa bài tập 6(sgk-56)
b. Đáp án:
 	Học sinh 1:
	* Định lý (Sgk - 54, 55): (4đ)
	Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
	Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
 - Bài tập 3 (Sgk - 56): Tam giác ABC có:
 = 1000 ; = 400 suy ra = 1800 – (1000+ 400) = 400 (2đ)
 	 a) Vì góc A lớn nhất nên cạnh lớn nhất là BC (Định lý 2) (2đ)
 	 b) Tam giác ABC có = 400 nên là tam giác cân (tại A) (đl đảo t/c của tam giác cân). (2đ)
 	Học sinh 2: Bài tập 6 (Sgk - 56): (10đ)
 	Vì AC = AD + DC = AD + BC (vì D nằm giữa A và C; và DC = BC)
 	 Do đó AC > BC suy ra (đl 1) hay chọn C.
* Đặt vấn đề: (1’)
Để củng cố lại định lí 1 và định lí 2 chúng ta cùng nhau luyện tập một số bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới: (29’)
Hoạt động của thầy trò
Phần ghi bảng
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 4 (Sgk - 56)
Bài tập 4 (Sgk - 56) (5')
Giải
K?
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (nhọn, vuông, tù) ? Tại sao? 
Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn do tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. Do đó trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Hs
Nhận xét câu trả lời của bạn
Gv
Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 5, quan sát hình 5 (Sgk - 56)
Bài tập 5 (Sgk - 56) (12')
Gv
Vẽ hình
2
1
Tb?
Hs
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Tóm tắt bài toán (GT, KL)
Giải
K?
Để biết ai đi xa nhất , ai đi gần nhất ta phải làm như thế nào?
* Xét tam giác BCD có: > 900(gt)
Hs
Ta phải so sánh độ dài các đoạn AD; BD; CD.
 BD > CD (1) (đl quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
K?
Nêu cách so sánh?
Hs
So sánh từng cặp bằng cách xét chúng trong cùng 1 tam giác.
VD: Để so sánh BD và CD ta xét chúng trong tam giác BCD. So sánh BD và AD ta xét chúng trong tam giác ABD
* Ta có < 900 
 > 900 (vì kề bù với ).
Xét tam giác ABD có:
 > 900 .
Gv
Gọi 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp tự làm ra nháp.
Do đó AD > BD (2) (đl quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
K?
Trong bài toán này ta có thể so sánh đồng thời cả 3 đoạn thẳng này không? Vì sao?
Từ (1) và (2) AD > BD > CD.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
Hs
 Không, vì 3 đoạn thẳng này không cùng thuộc 1 tam giác.
Gv
Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 7.
A
B
B'
C
Bài tập 7 (Sgk - 56) (12')
Gv
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT KL của bài. Hs dưới lớp tự làm bài vào vở.
Hs
Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
GT
ABC : AC > AB
AB = AB ; B AC
KL
Chứng minh
Gv
Gọi một học sinh đứng tại chỗ chứng minh câu a
a. Vì AC >AB mà AB = AB’ (gt) 
 Nên B’ nằm giữa A và C Tia BB’ nằm giữa hai tia BA và BC.
Do đó (1)
Gv
Gọi hai học sinh khác chứng minh câu b, câu c
b. Vì AB = AB’ (gt) nên ABB’ là tam giác cân tại A. Do đó theo tính chất tam giác cân ta có: (2)
Hs
Lên bảng chứng minh
c. là góc ngoài tại đỉnh B’ của nên: (3)
 Từ (1);(2);(3) suy ra (đpcm)
3. Củng cố - Luyện tập: (6’)
Gv
Treo bảng phụ cho Hs nghiên cứu làm BT trắc nghiệm sau:
 Chỉ ra các câu đúng, sai?
* Bài tập: (6')
1. Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau.
Đ
2. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Đ
3. Trong 1 tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
S
4. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.
Đ
5. Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
S
Gv
Với câu sai yêu cầu hs giải thích vì sao.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')
	- Học thuộc hai định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
	- BTVN: 3; 5; 6 (SBT - 24)
	- Đọc trước bài mới.
	- Ôn: Định lý Py-ta-go, so sánh căn bậc hai, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.
	- HD bài 5: Cần so sánh từng cặp đường xiên suy ra các góc
____________________________________________________
Ngày soạn: 06.03.2011 Ngày giảng: 11.03.2011 – 7A
 12.03.2011 – 7B
2
2
1
1
B
A
M
C
D
Tiết 49- §2. 
 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên, biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
- H ... ghi
* HĐ 1: Ôn tập về đường thẳng song song (14')
1. Ôn tập về đường thẳng song song.
Tb?
Thế nào là hai đường thẳng song song?
Hs
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Gv
Đưa bài tập sau lên bảng phụ: 
a
b
c
A
1
B
3
1
2
Cho hình vẽ:
GT
a // b
KL
 ...
 ...
 ... = 1800
?
Hs
Hãy điền vào chỗ trống (...)
phát biểu lại hai định lí này.
GT
đường thẳng a, b
 hoặc
 ... hoặc
 ... = 1800
KL
a // b
K?
Hai định lí này quan hệ thế nào với nhau?
Hs
Hai định lí này là hai định lí thuận và đảo của nhau.
Tb?
Phát biểu tiên đề Ơclít?
Hs
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Gv
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2 (Sgk - 91).
Bài 2 (Sgk - 91).
Gv
Đưa hình 60 (Sgk - 91) lên bảng phụ
a. Có a MN (gt)
 b MN (gt) 
Hs
Các nhóm làm bài trên bảng nhóm đã có săn đề bài và hình vẽ.
 a // b (cùng MN)
Gv
Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải
b. a // b (c/m câu a)
(hai góc trong cùng phía)
500 + 
* HĐ 2: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (14')
2. Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác.
Gv
Vẽ tam giác ABC (AB > AC) như hình sau:
A
C
B
1
2
1
1
2
2
Tb?
Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
Hs
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Tb?
Nêu đẳng thức minh hoạ?
K?
quan hệ thế nào với các góc của tam giác ABC? Vì sao?
 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì kề bù với 
Gv
Tương tự ta có ; cũng là các góc ngoài của tam giác.
; 
K?
Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác?
Hs
Trong 1 tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại: 
AB - AC < BC < AB + AC
K?
Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
Hs
Có định lí: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn; cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Tb?
Nêu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuông góc và dường xiên, đường xiên và hình chiếu?
Hs
AB > AC 
Gv
Treo bảng phụ bài tập sau:
A
B
H
C
Cho hình vẽ sau:
Bài tập:
AB > BH
AH < AC
AV < AC HB < HC
Hãy điền các dấu ">" hoặc "<" thích hợp vào ô vuông.
Hs
Lên bảng điền vào ô vuông.
Tb?
Hãy phát biểu các định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
* HĐ 3: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác (15')
3. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Tb?
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
Hs
Ba TH bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g.
Tb?
Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông?
Hs
TH bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn; cạnh huyền - cạnh góc vuông.
Gv
Yêu cầu h/s làm bài tập 4 (Sgk - 92)
Bài 4 (Sgk - 92)
Gv
A
x
O
D
C
E
B
y
1
2
1
1
2
Đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận.
a. CED và ODE có:
 (so le trong EC // Ox)
ED chung
 (so le trong CD // Oy)
CED = ODE (g.c.g)
GT
DO = DA; CD OA
EO = EB; CE OB
KL
a. CE = OD
b. CE CD
c. CA = CB
d. CA // DE
e. A, C, B thẳng hàng.
CE = OD (cạnh tương ứng)
b. (góc tương ứng)
CE CD
c. CDA và DCE có:
CD chung
DA = CE (= DO)
K?
Trình bày miệng bài toán.
CDA = DCE (c.g.c)
Gv
Gợi ý phân tích bài toán.
CA = DE (cạnh tương ứng)
Gv
Gọi học sinh lên trình bày
 C/m tương tự:
CB = DE CA = CB = DE.
Gv
Sau mỗi câu giáo viên treo bảng phụ bài giải.
d. CDA = DCE (c/m trên)
 (góc tương ứng)
CA // DE vì có hai góc so le trong bằng nhau.
e. Có CA // DE (c/m trên)
C/m tương tự: 
CB // DE
A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Ơclít.
3. Củng cố - luyện tập: (0’) Đã kết hợp trong bài
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1')
	- Tiếp tục ôn lí thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn.
	- Bài tập 6, 7, 8, 9 (Sgk - 93).
_________________________________________________
Ngày soạn: 25.04.2011 Ngày giảng: 29.04.2011 – K7
Tiết 69. 
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.	
3. Thái độ: Tích cực ôn tập.	
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên + Đồ dùng học hình.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)
* Đặt vấn đề: (1’)
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các đường đồng quy của tam giác và các trường hợp tam giác đặc biệt.
2. Dạy nội dung bài mới: (43’)
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* HĐ: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (10')
1. Ôn tập các đường đồng quy của tam giác
K?
Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
Hs
Đường trung tuyến; phân giác; trung trực; đường cao.
Gv
Yêu cầu h/s làm bài tập sau: (Treo bảng phụ). Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (...) dưới đây cho đúng.
A
F
B
E
C
D
G
Đường trung tuyến
G là trọng tâm
GA = AD
GE = BE
Đường cao
P
K
H
I
H là trực tâm
Đường phân giác
A
M
C
N
I
K
B
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh tam giác
Đường trung trực
A
B
C
O
F
E
D
OA = OB = OC
O cách đều ba đỉnh tam giác
Gv
Gọi học sinh lên bảng điền.
Tb?
Nhắc lại khía niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
* HĐ 2: Một số dạng tam giác đặc biệt (15')
2. Một số dạng tam giác đặc biệt.
Tb?
Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác can, tam giác đều, tam giác vuông.
Gv
Treo bảng hệ thống theo hàng ngang.
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
ABC: AB = AC
ABC: AB = BC = CA
ABC: 
Một số tính chất
+ 
+ trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ trung tuyến 
BE = CF
+ 
+ trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ AD = BE = CF
+ 
+ trung tuyến 
+ BC2 = AB2 + AC2 (đlí Pitago)
Cách c/m
+ Tam giaá có 2 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Tam giác có hai trong bốn loại đường trùng nhau.
+ Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau.
+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
+ Tam giác có ba góc bằng nhau.
+ Tam giác cân có một góc bằng 600.
+ Tam giác có một góc bằng 900.
+ Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
+ Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (đlí Pitago đảo).
* HĐ 3: Luyện tập (18')
3. Bài tập
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài 8 (Sgk - 92)
Bài 8 (Sgk - 92)
Gv
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
Gv
Treo bảng phụ hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán.
A
B
H
C
K
E
Chứng minh.
a. Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE có:
	BA= BH( gt)
	BE- Cạnh chung
 ABE = HBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 
b. Ta có ABE = HBE (chứng minh trên)
 EA = EH
Mặt khác BA = BH
B và E cách đều 2 đầu đoạn thẳng AH nên BE là trung trực của AH
GT
ABC ()
BE là đường phân giác
EH BC (HBC)
AB HE = {K}
KL
a. ABE = HBE
b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c. EK = EC.
c. Xét hai EKA và ECH có:
	 = 900
	( đối đỉnh)
	EA = EH (chứng minh trên)
EKA = ECH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) 
 EK = EC (cạnh tương ứng)
d. Trong tam giác vuông AEK có:
AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà EK = EC (c/m trên)
AE < EC
Gv
Quan sát nhắc nhở các nhóm làm việc.
Gv
Cho các nhóm hoạt động trong vòng 7 phút. Và yêu cầu một đại diện một nhóm trình bày câu a và b.
Tiếp nhóm khác trình bày câu c và d.
3. Củng cố - luyện tập: (0’) Đã chốt kiến thức từng phần
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1')
	- Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
	- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toán học kì II.
_____________________________________________________
Ngày soạn: 04.05.2011 Ngày giảng: 07.05.2011 – 7B
	 .05.2011 – 7A
Tiết 70:
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Phần Hình Học)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
- Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn Số học
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.
2. Kĩ năng:
	- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán ở bậc THCS một cách có hiệu quả hơn.	
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc nhìn nhận lỗi sai để sửa chữa.	
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên: Chấm chữa bài kịp thời, tổng hợp lỗi sai để nhận xét giúp hs nhìn nhận lại kết quả bài kiểm tra và việc nắm kiến thức của hs. 
2. Học sinh: Xem lại bài làm, ôn lại kiến thức đã học và nhìn nhận lỗi sai để sửa chữa
III. Tiến trình bài dạy:
1. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra:
	a. Ưu điểm: 
	- Nhìn chung các em đã nắm tương đối các kiến thức để làm được bài.
	- Một số em đã làm tương đối tốt và đã đạt kết quả cao.
	- Trình bày tương đối sạch sẽ, khoa học.
	b. Tồn tại:
	- Một số em chưa nắm được những kiến thức cơ bản.
	- Kỹ năng làm bài còn chưa chính xác, chậm, không sáng tạo nhất là kỹ năng tính toán còn thiếu chính xác. 
	- Trình bày bài toán chứng minh chưa khoa học, còn bẩn, thiếu lôgíc.
2. Chữa bài kiểm tra:
ĐÁP ÁN
 ĐIỂM
Câu 2:
ABC có: BC < AB < CA
Nên: 
0,5đ
0,5đ
Câu 5: 
GT
ABC vuông tại A 
DH cắt AB tại K
KL
a/ AD = DH
b/ So sánh AD và DC
c/ KBC cân
0,5đ
K
H
D
C
B
A
a/ AD = DH
 Xét hai tam giác vuông ADB và HDB có:
 BD: cạnh huyền chung
 (gt)
 Do đó: (cạnh huyền – góc nhọn)
 Suy ra: AD = DH (hai cạnh tương ứng)
b/ So sánh AD và DC
 Tam giác DHC vuông tại H có DH < DC 
 Mà: AD = DH (cmt)
 Nên: AD < DC (đpcm)
 c/ KBC cân:
 Xét hai tam giác vuông ADK và HDC có:
 AD = DH (cmt)
 (đối đỉnh)
 Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
 Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) (1)
 Mặt khác ta có: BA = BH ( do ) (2)
 Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:
 AK + BA = HC + BH
 Hay: BK = BC
 Vậy: tam giác KBC cân tại B
0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
	* Những lỗi cơ bản của học sinh: Trong câu 5 vẫn còn một số các em còn lúng túng trong bước vẽ hình., việc chứng minh chưa được chặt chẽ và khoa học
 	* Giải đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
3. Tổng hợp chất lượng của bài kiểm tra:	
Lớp 7A: 26hs
Giỏi: 2em = 7.7% TB: 12em = 46.2%
Khá: 8em = 30.8% Yếu: 4em = 15.3%
Lớp 7B: 25hs
Giỏi: 0em = 0% TB: 15em = 60%
Khá: 6em = 24% Yếu: 4em = 16%
_______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_47_den_70_nam_hoc_2010_2011_dang.doc