Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Văn Quý Trịnh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 -Nắm vững nội dung hai định lí , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết ,hiẻu được phép chứng minh định lí 1 .

 -Biết vẽ hình theo đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ .

 -Biết diển đạt định lí thành một bài toán với hình vẽ ,GT,KL.

II .CHUẨN BỊ

 -GV: Thước thẳng ,êke compa thước đo góc ,phấn màu .

 -HS : Thước thẳng ,êke compa thước đo góc . ABC bằng giấy có AB < ac="" .ôn="" lại="" các="" trường="" hợp="" bằng="" nhau="" của="" tam="" giác="" ,tính="" chất="" góc="" ngoài="" của="" tam="" giác="" .="">

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/3/2006
Ngày giảng: 17/3/2006
Tiết : 47
 TUẦN 26
§ 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC 
VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
	-Nắm vững nội dung hai định lí , vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết ,hiẻu được phép chứng minh định lí 1 .
	-Biết vẽ hình theo đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ .
	-Biết diển đạt định lí thành một bài toán với hình vẽ ,GT,KL.
II .CHUẨN BỊ
 	-GV: Thước thẳng ,êke compa thước đo góc ,phấn màu .
	-HS : Thước thẳng ,êke compa thước đo góc . ABC bằng giấy có AB < AC .Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác ,tính chất góc ngoài của tam giác . 
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG III HÌNH HỌC 7
VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI MỚI 
-Chương III này có hai nội dung lớn :
 1) Quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc trong tam giác .
 2) Các trường hợp đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến ,đường cao ,đường phân giác ,đường trung trực )
-Hôm nay chúng ta học bài 
 “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác”
- Cho ABC ,nếu AB =AC thì hai góc đối diện như thế nào ? tại sao ?
- Ngược lại , nếu góc B =góc C thì hai cạnh đối diện như thế nào ? Tại sao ? 
Như vậy trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau .Ngược lại 
-Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không băng nhau tìh các góc đối diện của chúng như thế nào ?
-ABC ,nếu có AB = AC thì góc B = góc C (t/c cân)
- ABC nếu có góc B = góc C thì ABC cân 
 AB = AC .
Hoạt động 2 
 ?1
1) GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN 
 Vẽ ABC có AC >AB . Quan sát hình và dự đoán xem có trường hợp nào trong các trường hợpsau:
 1) 
 2) 
 3) 
 ?2
 - Thực hiện gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK .
-Giải thích tại sao ? 
- bằng góc nào của ABC .
- Vậy rút ra quan hệ như thế nào giữa góc và 
 Của ABC .
- Từ việc thực hành trên em rút ra nhận xét gì ?
-Đó chính là nội dung của định lý 1 
-Định lý 1 (SGK)
-Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT ,KL 
-Cho HS đọc SGK ,sau đó một HS trình bày miệng lại phần chứmg minh .
- KL : Trong ABC nếu AC > AB thì , ngược lại nếu thì cạnh AC quan hệ như thế nào với AB . Chúng ta sang phần 2
- Vẽ hình vào vở vả dự đoán 
 3) 
-Cách tiến hành như SGK .
 - Rút ra nhận xét : 
- Giải thích : Có là góc ngoài của tam giác 
 MB’C , là góc trong không kề với nó nên 
- của ABC .
- suy ra 
- Từ việt thực hành trên , ta thấy trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn .
 GT ABC ,AC > AB
 KL 
-HS trình bày miệng lại phần chứng minh SGK.
Hoạt động 3
1) CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN 
 ?3
- yêu cấu HS thực hiện 
- Gợi ý HS hiểu được cách suy luận 
 + Nếu AB = AC thì sao ? 
 +Nếu AC < AB thì sao ? 
 + Do đó phải xãy ra trường hợp thứ ba là AC > AB
- Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn 
 là cạnh như thế nào ?
-Đó chính là nội dung của định lý 2 
-Yêu cầu ghi GT,KL của định lý 2 
-So sánh định lý 1 và định lý 2 ,em có nhận xét gì ?
-Trong vuông ABC () cạnh nào lớn nhất vì sao ?
-Trong tam giác tù MNP có góc M >900 . Thì cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ? 
- Nhận xét tr 55 SGK.
 - Vẽ ABC có . Quan sát và dự đoán có trường hợp nào trong các trường hợp sau :
 1) AB = AC 
 2) AB > AC
 3) AB < AC .
+ Nếu AB = AC thì Abc là cân (trái gt)
+Nếu AC < AB thì thưeo định lý 1 ta có (trái gt)
- Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn 
 là cạnh lớn hơn .
-HS đọc lại nội dung định lý 2 (SGK )
-Ghi GT ,KL 
 GT ABC , 
 KL AC > AB 
-GT của định lý 2 là KL của định lý 1 
-KL của định lý 2 là GT của định lý 1
-Hay định lý 2 là định lý đảo của định lý 1.
- Trong vuông ABC có là góc lớn nhất nên cạnh BC đối diện với góc A là cạnh lớn nhất .
- Trong tam giác tù MNP có góc M >900 là góc lớn nhất nên cạnh NP đối diện với góc M là cạnh lớn nhất .
- Đọc nhận xét tr 55 SGK.
Hoạt động 4 
CỦNG CỐ 
-Phát biểu định lý 1 và 2 liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác ? 
-Mối quan hệ giữa hai định lý đó .
-Bài tập 1 /55 SGK 
 So sánh các góc của ABC biết rằng : AB =2cm ;
 BC = 4cm ; AC = 5cm .
- Bài tập 2 /55 SGK .
 So sánh các cạnh của ABC biết rằng :
 ; 
-Phát biểu định lý 1 và 2 .
- Hai định lý đó thuận và đảo của nhau .
-Bài tập 1 /55 SGK 
 ABC có : AB < BC < AC (2 < 4 < 5) 
 (định lý 1)
- Bài tập 2 /55 SGK .
 (định lý tổng ba góc trong của )
Có ()
 AC < AB < BC (định lý liên hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ) 
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
-Nắm vững hai định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác , học cách chứng minh định lý 1.
-Bài tập về nhà : 3,4,7 tr/56 SGK 
-Xem trước các bài tập phần luyện tập tiết sau ta luyện tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_47_quan_he_giua_goc_va_canh_doi.doc