Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: nhận biết được vị trí các cặp góc so le trong; đồng vị ; trong cùng phía khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước.

 - Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập

II - Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc

2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.

III- Phương pháp :

 Phát hiện và giải quyết vẫn đề. Hợp tác nhóm nhỏ

IV - Tiến trình dạy học

 1 - Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

 ? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?

 -Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD = 4cm

 2 - Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/9/2012
Ngày giảng: 07/9/2012
Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG 
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: nhận biết được vị trí các cặp góc so le trong; đồng vị ; trong cùng phía khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước. 
 - Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía.
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
 - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập
II - Chuẩn bị: 
Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc 
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc. 
III- Phương pháp :
 Phát hiện và giải quyết vẫn đề. Hợp tác nhóm nhỏ
IV - Tiến trình dạy học 
 1 - Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 ? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? 
 -Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD = 4cm
 2 - Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Góc so le trong – góc đồng vị(20’)
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a; b lần lượt tại A và B
GV : kí hiệu cặp góc
GV: Giới thiệu tên 2 cặp góc so le trong. và 4 cặp góc đơn vị
GV lưu ý: c gọi là cát tuyến
- Cặp góc đồng vị: 1 góc giải trong và 1 góc giải ngoài, cùng phía cát tuyến
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1
- 
GV : kiểm tra kết quả làm bài của học sinh.
? Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành những loại góc nào?
HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV
Học sinh dưới lớp cùng vẽ vào vở
-Học sinh nghe GV giới thiệu
Học sinh nghe
Học sinh làm ?1 độc lập
- Các cặp góc so le trong, so le ngoài, cặp góc đồng vị
 1.-Góc so le trong-Góc đồng vị:
- Hai góc so le trong là:
 Â2 và B4 Â3 và B1
-Các cặp đồng vị là:
Â1 và B1; Â3 và B3
Â2 và B2; Â4 và B4
Hoạt động 2: Luyện tập(17’)
GV: Cho Hs làm bài 21/89 theo nhóm
GV: Cho lớp nhận xét sau đó bổ sung và chốt lại
GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán
Cho Hình vẽ ( Hình bên)
a) Kể tên các cặp góc so le trong, đồng vị
b) Tính số đo các góc còn lại
? Để tính các góc còn lại trong các hình trên ta làm thế nào 
GV: yêu cầu 1 HS lên bảng trình bầy 
 HS dưới lớp làm ra nháp
GV: Cho HS nhận xét GV: chốt lại Kiến thức toàn bài
HS thảo luận nhóm
Đại diện 1 HS lên trình bầy
HS quan sát hình và trả lời ý a
Áp dụng tính chất của hai góc kề bù và tính chất của hài góc đối đỉnh để tính
HS lên bảng trình bày.
2) Luyện tập
Bài tập 21 SGK – 89
a) I0P và P0Rlà cặp So le trong
b) 0PI TN0 là cặp Đồng vị
c) PI0 NT0 là Cặp đồng vị
d) 0PR P0I là cặp so le trong
Bài 76: (SBT – T76)
a) 
b) xAt + t’Ax’ = 1800 ( Kề bù)
Þ xAt’ = 180 – 120 = 600 
 x’At = 600 ( đối đỉnh)
Vì x’At’ = 1200 xAt = 1200 ( Đối đỉnh)
3) Củng cố: (2’)
?Một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì sẽ tao thành những cặp góc nào? Vẽ hình và kể tên các cặp góc đó. 
4) Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Ôn lại cách xác định vị trí các góc 
- Làm các bài tập 16 đến 18 ( SBT – T76)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_5_cac_goc_tao_boi_mot_duong_than.doc