I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Phương pháp;
- Đàm thoại nêu vấn đề.
IV - Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ. (5’)
? Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
? Phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng.
Ngày soạn : 10/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013 TIẾT 50: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (Tiếp) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh. - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức, 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước. III - Phương pháp; - Đàm thoại nêu vấn đề. IV - Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. ? Phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng. 2- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 11 (T25-SBT để chứng minh; AB < AC < AD < AE ta vận dụng kiến thức nào? Để chứng minh AC < AD vận dụng định lý nào? Hs1: chữa BT 11 (SBT) Hs cả lớp theo dõi, nhận xét. Hs nêu định lý vận dụng 1. Bài 11 (T25-SBT) Ta có: AÎBC E D C B A AB là đường góc (gt) AC là đường xiên. => AB<AC (1) mà BC<BD<BE (gt) => AC<AD<AE (2) Từ (1) và (2) => AB < AC < AD < AE. Hoạt động 2 : Luyện tập(27’) Đọc đầu bài của BT10 (T59-SGK) Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài toán Khoảng cách từ A -> BC là đoạn thẳng nào? M là 1 điểm bất kỳ thuộc BC => M có thể ở những vị trí nào? Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh AB ³ AM. Cho HS đọc đề BT 13 SGK Hãy vẽ lại hình lên bảng và ghi gt, kl Tại sao BE < BC Yêu cầu hs trình bày lời giải Làm thế nào để chứng minh DE<BC Hãy xét các đường xiên EB, ED kể từ E đến đường thẳng AB (GV gợi ý) Hs đọc BT 10 (T59-SGK) Hs phân tích đề bài. Hs lên bảng kẻ AH^BC xác định M º B; M º H; M º C hoặc M nằm giữa B và C hoặc B, H hoặc H, C. Hs đọc đề 1hs lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl. Hs khác cùng vẽ vào vở và nhận xét. Quan hệ hình chiếu và đường xiên AE < AC - Hs lên bảng trình bày câu a. Hs nêu cách chứng minh 1 hs lên bảng trình bày lời giải. 3. Bài 10 (T59 – SGK) C H M B A Chứng minh Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC => BH, MH lần lượt là hình chiếu của AB, AM trên BC. - Nếu M º B => AM = AB - Nếu M º H => AH = AM Mà AH AM < AB. - Nếu M nằm giữa B và H hoặc H và C thì MH AM < AB (quan hệ giữa đường xiên, hình chiếu) Vậy AM < AB. E C A D B Bài 13 (T60 – SGK) Chứng minh a) Ta có: BA^AC tại A (gt) mà AE<AC (E nằm giữa A, C) => BE < BC (1) (định lý 2) b) EA^AB tại A (gt) (1) AD ED < EB (2) Từ (1) và (2) => DE < BC 3. Củng cố(2’) - Phát biểu về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, đường vuông góc và đường xiên. - Nêu kiến thức vận dụng trong giờ luyện tập. z 4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Ôn tập định lý 1 và định lý 2. - BTVN 14 (T60 - SGK); BT 15 (T25 – SBT
Tài liệu đính kèm: