Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể vẽ tam giác.

 - Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

 - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

II - Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,

 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.

III - Phương pháp;

- Đàm thoại nêu vấn đề.

IV - Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng.

2- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/03/2013
Ngày giảng: 19/03/2013
TIẾT 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC 
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể vẽ tam giác.
 - Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
 - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước. 
III - Phương pháp;
- Đàm thoại nêu vấn đề.
IV - Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ. (5’) 
- Phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng. 
2- Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác (10’)
- Vẽ tam giác có các cạnh có độ dài 1, 2, 4. Em có nhận xét gì? So sánh tổng 2 đoạn thẳng nhỏ với đoạn lớn nhất?
- Cho HS đọc định lý.
Vẽ hình
Ghi gt, kl của định lý
- Để chứng minh các bất đẳng thức trên ta làm như thế nào?
Gợi ý: Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có 1 cạnh BC, 1 cạnh bằng AB + AC. Hãy so sánh chúng?
Làm thế nào để chứng minh BD > BC.
- Tại sao > 
góc = góc nào? Vì sao?
Hãy trình bày chứng minh
Hs cả lớp thực hiện ?1 vẽ DABC có các cạnh 1, 2, 4 
- Không vẽ được tam giác có độ dài cạnh như thế Hs: 1 + 2 = 3 < 4.
- Tổng 2 đoạn thẳng nhỏ < đoạn thẳng lớn nhất.
Hs nêu định lý
Hs vẽ vào vở
Hs ghi gt, kl của định lý
- Hs suy nghĩ cách chứng minh.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D/AD=AC nối CD. Có BD = AB + AC.
Ta phải chứng minh 
 > 
 = = 
1 hs trình bày cách chứng minh.
1. Bất đẳng thức tam giác
* Định lý: Sgk
D
C
B
A
DABC
AB + AC > BC
AC + BC > AB
AB + BC > AC
GT
KL
Chứng minh
(SGK – T61)
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Yêu cầu hs làm BT 18(T63-SGK)
Theo dõi, nhận xét, chốt cách làm.
Hs lên bảng chữa bài 18 (T63 – SGK)
Hs khác theo dõi, nhận xét.
2. Luyện tập 
Bài tập 18 (T63 – SGK)
a) Có 2cm+3cm > 4cm => có vẽ được 1 tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt 2cm, 3cm, 4cm.
b) 1cm+3cm không vẽ được tam giác.
c) 2,2cm+2cm = 4,2cm => không vẽ được tam giác.
3. Củng cố: (2’)
- Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác.
- Phát biểu về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, đường vuông góc và đường xiên
z
4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 
	 - Học thuộc các bất đẳng thức tam giác; Làm bài 16, 17, 18, 19 (T63 – SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_51_quan_he_giua_ba_canh_cua_mot.doc