Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - Giúp hs nắm vững quan hệ độ dài các cạnh của một tam giác ,từ đó

 biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của

 một tam giác được .

Kỹ năng: Vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ,về

 đường vuông góc với đường xiên .

 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .

 - Biết vận dụng bất đẳng thức vào giải toán .

Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .

 - Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng

 minh hình học tốt .

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 52 Ngày soạn:25/ 3 
Dạy 27 /3 /2006 
 LUYỆN TẬP 
 --– •—--
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
ØKiến thức: - Giúp hs nắm vững quan hệ độ dài các cạnh của một tam giác ,từ đó
 biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của 
 một tam giác được .
ØKỹ năng: Vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ,về
 đường vuông góc với đường xiên .
 -Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .
 - Biết vận dụng bất đẳng thức vào giải toán .
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
 - Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng 
 minh hình học tốt .
II./ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, 
	°Học sinh: các dụng cụ học tập 
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1) Ổn định: ( 1 phút )
 2)Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 hs nêu lại Định lý 1 ,2 
 Gọi lần lượt 3 hs giải bài tập 17 a-b-c ( sgk trang 63 )
 3)Bài mới: (32 phút ) 
 Vào bài : 
 Nội Dung
 Phương Pháp
Bài 18 ( sgk trang 63 ) :
 a/ Vẽ được 
 b,c / Không vẽ được vì :
 * 1 + 2 < 3,5
 * 2 + 2,2 = 4,2 
Bài 19 ( sgk trang 63 )
Gọi x là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân , ta có :
 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 Hay 4 < x < 11,8 
Từ đó x = 7,9 (cm) ; vì tam giác đã cho
 là tam giác cân.
 Vậy chu vi của tam giác là :
 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 ( cm
Bài 20 (sgk trang 64 ) :
 a) Ta có rABH vuông tại H nên 
 AB > HB (1) Tương tự AC > C H (2)
Từ (1) ,(2) AB + AC > BH + C H = BC
 Vậy AB + AC > BC
Theo giả thiết BC lớn nhất ,nên
BC AB ; BC AC
 BC + AC > AB
 và BC + AB > AC
Bài 18 ( sgk trang 63 ) :
. Xét bất đẳng thức trong tam giác ,kết luận chỉ vẽ được tam giác trong trường hợp nào ?
Bài 19 ( sgk trang 63 )
 Gọi x là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân , ta có :
 7,9 – 3,9 ? x ?7,9 + 3,9
 Hay 4 ? x ? 11,8 
 Từ đó x = ? vì tam giác đã cho
 là tam giác gì ?
 Vậy chu vi của tam giác là :
 7,9 + 7,9 + 3,9 = ?
Bài 20 (sgk trang 64 ) :
 Ta có rABH vuông tại H nên 
 AB ? HB (1) Tương tự AC ? C H (2)
Từ (1) ,(2) AB + AC ? BH + C H = ?
 Vậy AB + AC > BC (đpcm)
Theo giả thiết BC lớn nhất ,nên
BC AB ; BC AC
 BC + AC ? AB
 và BC + AB ? AC
4.) Củng Cố và Hướng Dẫn Tự Hoc: (6phút ) 
 Củng cố: + Xem nội dung bài đã học và giải các bài tập đã giải
 Nhận xét nhanh : Chỉ cấn một trường hợp không thoả mãn bất đẳng thức là không thể có một tam giác với độ dài các cạnh như vậy .
 Hướng dẫn tự học: 
°Bài vừa học và bài giải 
 Hd bài tập 21-22 ( sgk trang 64 )
 °Bài sắp học: § 4 TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN 
ØBổ sung: Làm một số bài tập ở SBT. 
IV./ PHẦN KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 52.doc