Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác (Tiết 2) - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác (Tiết 2) - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của 1 tam giác hay không.

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt gt, kl và vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán

 - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

II - Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,

 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.

III - Phương pháp;

- Đàm thoại nêu vấn đề.

IV- Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ. (5’)

 Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác minh hoạ bằng hình vẽ?

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác (Tiết 2) - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/03/2013
Ngày giảng: 21/03/2013
TIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC 
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (Tiết 2)
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của 1 tam giác hay không.
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt gt, kl và vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán
 - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước. 
III - Phương pháp;
- Đàm thoại nêu vấn đề.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ. (5’) 
 Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác minh hoạ bằng hình vẽ?
2- Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác (15’)
? Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác?
? Nhắc lại qui tắc chuyển vế của đẳng thức đã học
GV: Chuyển vế ở bất đẳng thức tương tự như đẳng thức.
? Hãy áp dụng để biến đổi các bất đẳng thức trên.
GV: Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả của bất đẳng thức tam giác
? Hãy phát biểu hệ quả này?
GV: Kết hợp bất đẳng thức tam giác ta có:
AC - AB < BC < AC + AB
? Phát biểu nhận xét trên?
? Yêu cầu hs làm ?3
?Đọc phần lưu ý SGK – T63
Hs nêu: trong DABC
AB + AC > BC; 
AC + BC > AB;
AB + BC > AC.
Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế.
Hs vận dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi.
Hs phát biểu hệ quả
Hs phát biểu nhận xét
Hs giải thích vì 1+2<4
Hs đọc lưu ý SGK
1. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác 
AB + AC > BC; 
AC + BC > AB; 
AB + BC > AC.
=> AB > BC - AC; 
 AB > AC - BC; 
AC > BC - AB; 
AC > AB - BC; 
 BC > AB - AC; 
 BC > AC - AB
* Hệ quả (SGK – T62)
* Nhận xét: SGK – T62
?3: không có tam giác với 3 cạnh 1, 2, 3
* Lưu ý: (SGK – T62)
Hoạt động 2: Luyện tập(22’)
GV: Cho HS làm bài 26 
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì.
Vẽ hình ghi gt, kl?
Để C/M: ta làm như thế nào?
? Xây dựng thành sơ đồ lời giải bài toán.
AD<AB+BD dựa vào đâu?
AD<AC+DC dựa vào đâu?
GV: Cho HS lên bảng trình bày lời giải
GV: Theo dõi, nhận xét, chốt cách giải bài tập.
- Cho HS đọc nội dung BT 22 (T64-SGK)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm
Theo dõi, nhận xét kết quả của 1 vài nhóm
Hs đọc BT 26 trên bảng phụ 
Hs phân tích đề
Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
Hs nêu cách chứng minh
 ↑↑
2AD < AB+AC+BC
 ↑↑
2AD<AB+AC+BD+DC
 ↑↑
AD+AD < (AB+BD) +(AC+DC)
- Dựa vào DBAD và DACD
Hs đọc đầu bài trên bảng phụ
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày lời giải, nhận xét.
 2. Luyệ tập
Bài 26 (T27 – SBT)
D
C
B
A
DABC, D nằm giữa B và C
GT
KL
Chứng minh
DABD có:
AD<AB+BD (bđt D)
DADC có:
AD<AC+DC (bđt D)
Do đó:
AD+AD < (AB+BD) + (AC+DC)
2AD < AB + BD + AC + DC
2AD < AB + AC + BC
nên 
 Bài 22 (T64 – SGK)
a) Đặt ở vị trí c thì thành phố b không nhận được tín hiệu
b) Nhận được tín hiệu
3. Củng cố (2’)
- Phát biểu đinh lý về bất đẳng thức tam giác.
- Định lý bất đẳng thức tam giác được áp dụng trong thực tế như thế nào?
z
4. Hướng dẫn về nhà (1’) 
 - Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_52_quan_he_giua_ba_canh_cua_mot.doc