1: Mục tiêu
- Biết nội dung của định lí và vận dụng vào bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán hình học
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
2. Trọng tâm
Các định lí
3 Chuẩn bị
GV: Kéo, giấy dời, thước thẳng, đo góc
HS : Kéo, giấy dời, thước
4 Tiến trình
4.1 Ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Tia phân giác của một góc là gì? khoảng cách từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó là gì?
Giới thiệu bài( 1’)
Vậy tia phân giác của góc có tính chất gì?
4.3: Bài mới
Tuần:31 Ngày dạy: Tiết 55 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1: Mục tiêu - Biết nội dung của định lí và vận dụng vào bài tập - Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán hình học - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh 2. Trọng tâm Các định lí 3 Chuẩn bị GV: Kéo, giấy dời, thước thẳng, đo góc HS : Kéo, giấy dời, thước 4 Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Tia phân giác của một góc là gì? khoảng cách từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó là gì? Giới thiệu bài( 1’) Vậy tia phân giác của góc có tính chất gì? 4.3: Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác . Cho học sinh làm thực hành theo hướng dẫn của giáo viên . So sánh khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy . khoảng cách từ M đến hai cạnh là bằng nhau . Đó chính là nội dung của định lí . Đứng tại chỗ viết GT, KL của dịnh lí . làm thế nào để chứng minh được MA = MB . Tìm các điều kiện bằng nhau của OMA và OMB MA = MB OMA =OMB OM chung HĐ2: Định lí đảo . Hãy đảo lại định lí trên . Gọi học sinh viết GT, KL của định lí . Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc . Làm thế nào chứng minh được OM là tia phân giác của . Khi nào ? . tìm các điều kiện bằng nhau của OAM và OBM OM là tia phân giác của OAM = OBM MA = MB OM chung 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a, Thực hành ?1: Khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox và Oy là như nhau b, Định lí: SGK T 68 ?2: 1 o A B y z x M 2 GT: ; MA Ox; MB Oy KL: MB = MA Chứng minh: Xét OMA và OMB là hai tam giác vuông có: OM chung ( GT) OMA =OMB ( cạnh huyền, góc nhọn) nên MB = MA 2: Định lí đảo * Định lí đảo: SGK Trang 69 ?3: x y A B O M GT: ; Mnằm trong ; MA Ox; MB Oy; MA = MB KL: OM là tia phân giác của CM: Xét OAM và OBM là hai tam giác vuông có OM chung MA = MB ( GT) OAM = OBM ( cạnh huyền cạnh góc vuông) Nên hay OM là tia phân giác của * Nhận xét: SGK trang 69 4.4: Củng cố, luyện tập(8’) Bài 31(T 70) Từ M kẻ MA Ox; MB Oy ta có MA = MB ( cùng bằng khoảng cách giữa hai mép thước) Vậy M cách đều hai cạnh của nên M nằm trên tia phân giác của Hay OM là tia phân giác của 5: Hướng dẫn về nhà(2’) a) Đối với tiết học này - Học thuộc định lí thuận, đảo về tính chất tia phân giác của góc. b) Đối với tiết học sau - Làm bài tập 32 trang 70. - Thước, eke, compa. Chuẩn bị tiết luyện tập. -
Tài liệu đính kèm: